« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong Vợ nhặt 2 Dàn ý và 6 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm.
- Dàn ý phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống Dàn ý số 1.
- Diễn ra vào giữa nạn đói năm khiến hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc phải chịu cảnh chết đói..
- Nhân vật Tràng:.
- Sau đêm tân hôn, Tràng về niềm hy vọng vào một cuộc sống tương lai tốt đẹp đang đón chờ của nhân vật..
- Nhân vật thị:.
- Trước món "chè khoán", đắng ngắt và khó khăn, thị đã giấu đi nỗi thất vọng và buồn tủi của mình cốt để bà cụ khỏi buồn, và không phá vỡ đi cái không khí gia đình đang đầm ấm, yên vui này..
- Bà cụ Tứ:.
- Xót xa cho cái phận mình, phận con lấy vợ ngay giữa nạn đói, không cỗ bàn, cưới hỏi, giữa cái không khí thê thảm, tiêu điều của làng xóm, lo lắng một nỗi rằng không biết rồi đôi vợ chồng có thể dìu dắt nhau qua được cái nạn đói khủng khiếp này không..
- Bà cụ đã xua đi cái không khí u ám, buồn rầu của nạn đói bằng cách liên tục kể các câu chuyện vui, gieo vào lòng con trai con dâu những niềm tin, niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng với các kế hoạch làm ăn, nuôi gà.
- Nêu vấn đề nghị luận: Thông qua tình huống nhặt vợ trớ trêu của Tràng, truyện đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng của cuộc sống của những người nông dân xóm ngụ cư, cụ thể là ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ..
- Vẻ đẹp trong tâm hồn bà cụ Tứ:.
- Bà cụ Tứ: là người thể hiện rõ nhất niềm hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp hơn: bà cắt đặt lo toan công việc, bàn về việc đan phên ngăn phòng, việc nuôi gà, động viên các con bằng cả triết lý dân gian "ai giàu ba họ, ai khó ba đời", cùng con thu dọn cửa nhà cho quang quẻ..
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 1.
- Cùng viết về chủ đề người nông dân khốn khổ trước cách mạng tháng 8, thế nhưng khác hẳn với Nam Cao hay Thạch Lam, luôn mang đến cho độc giả những cái chết xa hoặc gần, những cái tăm tối, bế tắc không hồi kết, thì ở Vợ nhặt, Kim Lân đã khéo léo mang lại ánh sáng cho người đọc giữa một khung cảnh ngột ngạt của nạn đói năm 1945.
- Ánh sáng đó xuất phát từ vẻ đẹp của tình người ấm áp và niềm hy vọng sống còn vẫn tiềm ẩn trong mỗi một nhân vật Tràng, Thị, và bà cụ Tứ, dẫu rằng phận đời của họ cũng mấp mé cảnh chết đói..
- Bối cảnh câu chuyện diễn ra vào giữa nạn đói năm khiến hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc phải chịu cảnh chết đói, đó là cái nạn đói khủng khiếp mà nhà văn Nam Cao đã không khỏi ám ảnh nhắc lại rằng "có lẽ đến năm 2000, con cháu chúng ta vẫn còn kể lại cho nhau nghe để rùng mình".
- Ở xóm ngụ cư, nơi diễn ra câu chuyện, giữa nạn đói ấy Kim Lân đã gợi lại một viễn cảnh thê thảm, tiêu điều của một giai đoạn đau thương nhất lịch sử dân tộc bằng những câu văn nhẹ nhàng ẩn chứa nhiều nỗi niềm đau xót.
- Thậm chí, cái đói nó còn hóa thú cả con người, những kẻ sống sót từ nạn đói ấy có lẽ cũng có vài người nghe đến tên món thịt người cứu đói.
- Từ nạn đói, bước ra 3 nhân vật rất tiêu biểu ấy là Tràng, Thị và bà cụ Tứ, những con người cũng bị cái đói hành hạ đến thê thảm.
- Việc ý thức được phải lo lắng cho gia đình sau này, hay hành động tu sửa căn nhà rách nát chính là biểu hiện rõ nét nhất về niềm hy vọng vào một cuộc sống tương lai tốt đẹp đang đón chờ của nhân vật.
- Cuộc đời của thị chính là tiêu biểu cho một loạt các cuộc đời có số phận tựa rơm rác giữa nạn đói năm 1945, bần cùng, thê thảm và tàn tạ.
- Chính vì thế thị đã giấu đi nỗi thất vọng và buồn tủi của mình cốt để bà cụ khỏi buồn, và không phá vỡ đi cái không khí gia đình đang đầm ấm, yên vui này.
- Bên cạnh đó ngoài vẻ đẹp tình thân, ở nhân vật thị cũng toát lên một niềm hy vọng vào cuộc sống rất mãnh liệt, thị đã nhắc đến chuyện người ta đi phá kho thóc của nhật, và lòng thị cũng dần rộn lên những suy nghĩ về việc đi cướp thóc, cải thiện cuộc sống, thị tin rằng tương lai bằng đôi bàn tay của thị, Tràng và bà cụ Tứ sẽ ngày một tốt đẹp hơn, tươi sáng hơn..
- Với nhân vật bà cụ Tứ, có lẽ rằng đây là nhân vật bộc lộ một cách rõ nét nhất về tình thân và niềm hy vọng vào cuộc sống, mặc dù bà cụ đã là người gần đất xa trời.
- Thế nên khi nghe chuyện Tràng cưới vợ, bà cụ ban đầu là sửng sốt, hoang mang, sau ấy là trở nên tủi hơn "cúi đầu nín lặng".
- Lòng của người mẹ thương con không chỉ buồn bã, tủi phận mà còn lo lắng một nỗi rằng không biết rồi đôi vợ chồng có thể dìu dắt nhau qua được cái nạn đói khủng khiếp này không.
- Từ nỗi lo bà cụ là người từng trải, nên cũng nhanh chóng lạc quan và thông suốt bà thương con và thương cả người đàn bà đã theo con mình, phải vào bước đường cùng thì người ta mới chịu lấy con mình, chứ nào đâu có dễ dàng gì, vì thế bà lại càng thêm quý trọng mối nhân duyên này.
- Bà cụ đã thật hiền từ mà nhanh chóng gật đầu cho mối hôn sự "Ừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lắm".
- Tuy ít học hành, nhưng bà cụ Tứ thật xứng đáng là người mẹ hiền, thông tuệ, có tấm lòng yêu thương con sâu sắc, biết chia sẻ và giúp đỡ các con trong cơn đói kém bằng sức mạnh của tình thân, tình người.
- Sau đêm tân hôn, bà cụ đã xua đi cái không khí u ám, buồn rầu của nạn đói bằng cách liên tục kể các câu chuyện vui, gieo vào lòng con trai con dâu những niềm tin, niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng với các kế hoạch làm ăn, nuôi gà.
- Lòng người mẹ thương con, còn bộc lộ thông qua hình ảnh nồi chè khoán, bà cụ Tứ nghèo khó không có tiền đãi con được bữa chè ngon ngọt, chỉ có một nồi cháo cám, đắng ngắt, nghẹn bứ ở cổ, nhưng ấy là tấm lòng của người mẹ, đang cố xua đi những cái đói, cái u ám của sự tử vong dần lan trên xóm ngụ cư..
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 2.
- Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với.
- Đó là vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ.
- Trong một lần phát biểu, Kim Lân từng nói "Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm.
- Bằng tấm lòng đôn hậu chân thành nhà văn đã gửi gắm vào trong không gian tối đen như mực ấy những mầm sống đang cố vươn đến tương lai, những tình cảm chân thành, yêu thương bình dị nhưng rất đỗi cao quý ấy và nhà văn đã để những số phận như anh Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ được thăng hoa trước ngọn cờ đỏ phấp phới cùng đám người đói phá kho thóc Nhật ở cuối thiên truyện..
- Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá ra một điều ngược lại như ở các nhân vật anh cu Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ..
- ấy nhưng lạ thay chúng ta thật không thể cầm lòng xúc động trước nghĩa cử cao đẹp mà bình thường, dung dị ấy của Tràng, bà cụ Tứ và cả người vợ của Tràng nữa..
- Nạn đói ấy không thể ngăn cản được ánh sáng của tình người.
- Một lần nữa, Kim Lân không ngần ngại gieo rắc hạnh phúc, niềm tin ấy trong các nhân vật của mình..
- Thiếu thị, Tràng vẫn chỉ là anh Tràng của ngày xưa, bà cụ Tứ vẫn lặng thầm trong đau khổ, cùng cực.
- Kim Lân cũng thật thành công khi xây dựng nhân vật này để góp thêm tiếng lòng ca ngợi sức sống của vẻ đẹp tình người, niềm tin ở cuộc đời phía trước trong những con người đói khổ ấy.
- Và thật ngạc nhiên, khi nói về ước vọng ở tương lai, niềm tin vào hạnh phúc, vào cuộc đời người ta dễ nghĩ đến tuổi trẻ như Tràng và người vợ nhưng Kim Lân lại khám phá ra một nét độc đáo vô cùng: tình cảm, ước vọng ở cuộc đời ấy lại được tập trung miêu tả khá kỹ ở nhân vật bà cụ Tứ.
- Bà cụ Tứ đến giữa câu chuyện mới xuất hiện nhưng nếu thiếu đi nhân vật này, tác phẩm sẽ không có chiều sâu nhân bản.
- Đặt nhân vật bà cụ Tứ vào trong tác phẩm, Kim Lân đã cho chúng ta thấy rõ hơn ánh sáng của tình người trong nạn đói.
- Bà cụ Tứ là một điển hình.
- Hết ngỡ ngàng, ngạc nhiên bà cụ đã "cúi đầu nín lặng".
- Và thật xúc động bà cụ đã nói, chỉ một câu thôi nhưng sâu xa và có ý nghĩa vô cùng: "Thôi, chúng mày phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng"..
- Bà cụ Tứ từ những nỗi lo, nỗi tủi cực về gia cảnh vẫn không ngừng bùng cháy lên ngọn lửa của tình người.
- Kim Lân bằng nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đã đem đến một chủ đề mới trong đề tài về nạn đói.
- Nhà văn đã khẳng định ánh sáng của tình người thật thành công ở ba nhân vật.
- Ba nhân vật: Tràng, vợ Tràng và bà cụ Tứ cùng những tình cảm, lẽ sống cao đẹp của họ chính là những điểm sáng mà Kim Lân từng trăn trở trong thời gian dài để thể hiện sao cho độc đáo một đề tài không mới.
- của nhà văn Kim Lân thể hiện rõ sức mạnh kì diệu ấy.
- Ông đã đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, về đề tài nạn đói nói riêng một quan niệm mới về lòng người và tình người.
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 3.
- Vợ nhặt là tác phẩm đặc sắc của Kim Lân khi viết đề đề tài nạn đói năm 1945.
- Viết về nạn đói nhưng Vợ nhặt không nhằm mục đích phơi bày cái chết chóc, đau thương của nạn đói mà từ cảnh ngộ của mỗi nhân vật, tác.
- giả đã thể hiện được hơi ấm của tình người cũng như niềm hi vọng vào cuộc sống, điều này được thể hiện rõ nét qua các nhân vật: anh Tràng, chị vợ nhặt, bà cụ Tứ..
- Vợ nhặt viết về nạn đói khủng khiếp năm 1945, nạn đói hoành hành khiến cho không gian xã hội trở nên ngột ngạt, tù túng với ám ảnh khủng khiếp về cái chết.
- Trong đêm đầu tiên vợ về nhà, Tràng đã bỏ 2 hào mua dầu, đây được coi là hành động hào phóng, bởi trong nạn đói nhu cầu cấp thiết là miếng ăn nhưng anh Tràng đã bỏ tiền mua dầu để làm cho đêm đầu tiên vợ về nhà trở nên đặc biệt hơn.
- Người vợ nhặt là người đàn bà khốn khổ bị nạn đói vắt kiệt sự sống, thể hiện ở thân hình tiều tụy, vẻ ngoài rách rưới, ban đầu chị ta tạo ấn tượng với người đọc với vẻ chao chát, chỏng lỏn không kém phần vô duyên khi vô tư đòi anh Tràng trả công đẩy xe bò.
- Nhân vật bà cụ Tứ đã thể hiện rõ nét nhất vẻ đẹp của tình người.
- Trước tình thế bất ngờ khi anh con trai dẫn về người đàn bà lạ mặt, bà cụ Tứ không tỏ ra rẻ rúng, coi thường đối với người phụ nữ theo không con mình về làm vợ “Ừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”, sau giây phút ngạc nhiên bà đã chấp nhận người đàn bà như dâu con trong nhà..
- Bao cảm xúc phức tạp từ vui mừng, lo lắng, buồn tủi, hi vọng của bà cụ Tứ đều xuất phát từ tấm lòng thương con của bà..
- Không chỉ thương con mà bà cụ Tứ còn có niềm tin mãnh liệt vào tương lai, bà không ngừng động viên các con chịu khó làm ăn với triết lí dân gian “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”, hướng các con đến ánh sáng của tương lai.
- Để tạo ra sự đổi thay của cuộc sống, bà cụ Tứ đã cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa, nói những câu chuyện về tương lai..
- Thông qua ba nhân vật Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ, nhà văn Kim Lân đã thể hiện nỗi đồng cảm với số phận của con người, đồng thời thể hiện sự trân trọng đối với sức mạnh của tình thương, của niềm hy vọng có thể vượt lên mọi ám ảnh đói khát để tỏa rạng..
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 4.
- Tác phẩm tiêu biểu nói về nạn đói năm ấy chính là truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân – một nhà văn của làng quê.
- Kim Lân không chỉ thành công trong việc xây dựng thành công nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng mà ông còn thành công với việc miêu tả nạn đói năm 1945 trong truyện ngắn Vợ nhặt.
- Đặc biệt tác giả không chỉ nói lên nạn đói ấy mà còn khắc họa những tác động của nạn đói lên nhân vật của mình mà cụ thể ở đây là Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ.
- Trong nạn đói ấy con người Việt Nam vẫn lấp lánh vẻ đẹp của tình người và niềm tin vào cuộc sống..
- Nạn đói năm 1945 được nhà văn Kim Lân miêu tả thật đau thương, nhưng chính cái hoàn cảnh đau thương ấy mới thấy được những vẻ đẹp của người dân Việt Nam ta.
- Trước hết là vẻ đẹp tình người trong các nhân vật trong truyện, người đầu tiên cần nhắc đến là anh Tràng.
- Người trong xóm ngụ cư ai nhìn thấy cũng lo cho anh Tràng nhưng biết làm sao được dẫu nạn đói hoành hành nhưng tình thương người của Tràng đã không thể bỏ mặc người phụ nữ kia được, thế là anh đã có vợ rồi, một người vợ nhặt ngoài đường.
- Thế đấy trong nạn đói con người bị coi như cỏ rác có thể nhặt mà mang về được..
- Về phần bà cụ Tứ, bà là một người mẹ cao cả và giàu đức hi sinh.
- Đã ở cái tuổi xế bóng chiều nhưng bà vẫn phải đi làm kiếm ít tiền để đối mặt với nạn đói.
- Và như thế ba con người ấy trong nạn đói thương lấy nhau, thông cảm cho nhau và cùng nhau vượt qua nạn đói.
- Đang vui thì cháo hết, bà cụ Tứ mang lên một nồi chè khoán, hai vợ chồng Tràng háo hức nhưng khi ăn miếng “chè” thì Thị phải nuốt cố vì nó quá chát.
- Nhà văn Kim Lân đã mở một con đường tương lai mới cho nhân vật của mình..
- Qua đây có thể khẳng định ngay cả trong nạn đói nhân dân ta vẫn cứ yêu thương đùm bọc lấy nhau, lá lành đùm lá rách.
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 5.
- Truyện ngắn Vợ nhặt, một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của mình, Kim Lân không chỉ thể hiện sự am hiểu sâu sắc về cuộc sống của người nông dân mà còn thể hiện được vẻ đẹp tình người cùng khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tươi đẹp qua các nhân vật anh cu Tràng, chị vợ nhặt và bà cụ Tứ..
- Vẻ đẹp sự sống tuyệt vời này được bao trùm trong toàn tác phẩm, qua những nhân vật trong câu chuyện như: anh Tràng, bà cụ Tứ, chị vợ Nhặt..
- Cũng như anh Tràng, chị vợ Nhặt cũng rất trân trọng đối với hạnh phúc bất ngờ có được trong nạn đói này.
- Chị chủ động bắt chuyện với bà cụ Tứ, dậy sớm chuẩn bị cơm nước, dọn dẹp nhà cửa cùng mẹ chồng..
- Bà cụ Tứ lại là nhân vật điển hình cho những người mẹ Việt Nam trong xã hội bây giờ..
- Trong không gian u ám, đen tối của nạn đói, tình người và sự sống mãnh liệt trong tâm hồn những con người xóm Ngụ cư vẫn tỏa rạng, làm cho bức tranh nạn đói trở nên tươi sáng hơn.
- Vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống - Mẫu 6.
- Kim Lân là một nhà văn của làng quê.
- Văn của ông không chỉ thành công trong việc xây dựng nhân vật mà còn miêu tả một cách chân thực nhất về nạn đói 1945 trong truyện ngắn Vợ nhặt.
- Và đặc biệt, còn khắc họa về những tác động của nạn đói lên nhân vật của mình, cụ thể ở đây là Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ.
- Trong nạn đói ấy con người Việt Nam vẫn lấp lánh vẻ đẹp của tình người và cả niềm tin vào cuộc sống..
- Nạn đói 1945 được Kim Lân miêu tả chân thực đến đau thương “cái đói đã tìm đến xóm ngụ cư của mẹ con Tràng.
- Còn về phần bà cụ Tứ, bà là một người mẹ giàu đức hi sinh cao cả.
- Cho dù ở cái tuổi xế bóng chiều nhưng bà vẫn đi làm kiếm chút tiền để đối mặt với nạn đói.
- Khi trở về, bà thấy Tràng dắt theo một người đàn bà lạ thì bà cụ giật mình ngạc nhiên hỏi không biết phải con cái Đục không.
- Qua đây, chúng ta có thể khẳng định ngay cả trong nạn đói thì nhân dân ta vẫn cứ yêu thương đùm bọc lấy nhau, lá lành đùm lá rách