« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: So sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường Ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Văn


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường a.
- Người lái đò sông Đà: Là tùy bút đặc sắc, in trong tập Sông Đà, Nguyễn Tuân đi tìm chất vàng của thiên nhiên và chất vàng mười đã qua thử lửa trong tâm hồn người lao động miền Tây Bắc..
- Đều là thể kí in đậm phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác của hai nhà văn b.
- Giải thích khái niệm phong cách nghệ thuật.
- Chỉ có ở những nhà văn có tài năng, có bản lĩnh mới có được phong cách riêng độc đáo..
- Khái quát về phong cách nghệ thuật của hai nhà văn.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường: Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí.
- Nêu những nét tương đồng trong phong cách nghệ thuật của hai tác giả g thể hiện qua hai tác phẩm:.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? Miêu tả dòng sông Hương thấm đẫm chất thơ: thơ mộng, dịu dàng, chung tình làm mê đắm lòng người bởi có vẻ đẹp của một người thiếu nữ, của một người mẹ phù sa bồi đắp cho một vùng văn hóa xứ sở..
- Người lái đò sông Đà: Nguyễn Tuân sử dụng kiến thức của nhiều ngành khi miêu tả con sông Đà như: địa lí, quân sự, điện ảnh, võ thuật và tài hoa ở cách sử dụng ngôn từ:.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông: Hoàng Phủ Ngọc Tường am hiểu về các lĩnh vực địa lí, lịch sử, văn hóa, thi ca và miêu tả dòng sông bằng bút pháp nghệ thuật miêu tả đặc sắc như: liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhân hóa..
- Nguyễn Tuân với Người lái đò sông Đà: Nghiêng về phát hiện và diễn tả những hiện tượng đập mạnh vào giác quan người đọc (Phân tích con sông Đà Hung bạo và cuộc chiến giữa người lái đò với con sông)..
- Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ai đã đặt tên cho dòng sông?: Thiên về chất thơ trữ tình dịu ngọt ( Phân tích sông Hương để nhận thấy)..
- Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường Bài làm mẫu 1.
- Phong cách văn học là một yếu tố quan trọng và góp phần không nhỏ trong quá trình định giá tác giả, tác phẩm đó.
- Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là hai tiêu biểu cho điều đó mà có lẽ nổi bật nhất trong việc làm nên phong cách của các nhà văn là hai bài Tùy bút “Người Lái Đò Sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông”..
- Nói cách khác đi, phong cách nghệ thuật của Nhà văn là nét riêng biệt, độc đáo của nhà văn ấy, trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể.
- Chẳng hạn, đối với người cha để của “Người Lái Đò Sông Đà”, Nguyễn Tuân mang một phong cách uyên bác, tài hoa không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bổn bể nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động lòng người đọc nhất.
- Ngược lại nét đặc sắc trong tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, được tổng hợp từ cuốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí.
- Hai nhà văn mang trong mình hai phong cách khác nhau, nhưng tuy nhiên vẫn có những nét chung mà độc giả dễ dàng nhận thấy.
- Xuyên suốt hay bài “Người Lái Đò Sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, chúng ta thấy được điểm giống nhau trước hết thể hiện qua chất trí tuệ uyên bác..
- Nếu như Nguyễn Tuân có khả năng vận dụng trí tuệ của nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau trong khi miêu tả về đối tượng sáng tác của mình, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng vậy.
- Điều đó thể hiện qua cảnh con sông Đà hung bạo với những trận thủy chiến của người lái đò, đã được Nguyễn Tuân ghi lại bằng những tri thức về điện ảnh.
- Đến với “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn đã cung cấp cho người đọc một lượng kiến thức phong phú, đa dạng về sông Hương.
- Nhờ đó mà chúng ta có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về vẻ đẹp của sông Hương.
- Ở phía thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ, “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt, qua những ghềnh khác cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”, “phóng khoáng và man dại” giống như một cô gái Di gan thích nhảy múa, ca hát với một vẻ đẹp tự nhiên và trong sáng, chảy qua rừng núi về đến.
- đồng bằng sông Hương lại trở nên dịu dàng.
- Và để nhân cách hóa lên nhà văn đã hình dung dòng chảy sông Hương giống như một cuộc hành trình tìm kiếm có ý thức của người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa về đến nơi gặp người tình mong đợi và dòng chảy của sông Hương lúc này đã biến thành những đường cong mềm mại, quyến rũ của một người gái đẹp..
- Điều này đã được Hoàng Phủ Ngọc Tường lý giải một cách độc đáo về dòng chảy của sông Hương dưới góc độ địa lý.
- Khi vào đến thành phố Huế sông Hương chia thành nhiều nhánh nhỏ, lại bị hai hòn đảo chặn nhanh trên dòng sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước.
- Khi đang xuôi dần về cồn Hến, nằm mơ màng thì thật bất ngờ khi rời khỏi thành phố Huế sông Hương đã.
- Thêm vào đó dòng chảy của sông Hương còn gắn liền với hàng loạt những địa danh quen thuộc của xứ Huế.
- Khiến cho dòng chảy của sông Hương không hề đơn điệu, tẻ nhạt mà vô cùng sống động.
- Đồng thời, khẳng định mối quan hệ không thể tách rời giữa sông Hương và Huế..
- Dưới góc nhìn lịch sử Hoàng Phủ Ngọc Tường lại gọi sông Hương là “trang sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc” đã gợi lên vẻ đẹp của sông Hương.
- Theo nhà văn trong các dòng sông đẹp trên thế giới chỉ có sông Hương là con sông chảy duy nhất trọn vẹn trong lòng một thành phố và chính dòng chảy đặc biệt đó của sông Hương đã khiến nó trở thành một chứng nhân lịch sử ghi dấu lại toàn bộ lịch sử của xứ Huế.
- Tác giả đã có cái nhìn tận sâu về quá khứ, để thấy được những đóng góp to lớn của sông Hương trong việc làm nên những trang sử hào hùng của xứ Huế, suốt từ thời các vua Hùng dựng nước, giữ nước, đến tận cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ vĩ đại, và Sông Hương cũng chịu tổn thất không nhỏ trong việc làm nên những trang sử hào hùng đó..
- Và quả thực sông Hương đã biến đổi mình là một chiến công khi tổ quốc cần, đất nước kêu gọi..
- Đồng chí nói đầu cúi xuống ngực hai bàn tay chắp lại trong cử chỉ kính cẩn của người già mắt ngấn lệ và người nghe tất cả đều lặng đi trong cảm xúc đột ngột của một lời thề”, điều đó lại một lần nữa đã khẳng định trong cảm nhận của biết bao con người Việt Nam nói chung, sông Hương giống như một người anh hùng khiến.
- Về văn học tác giả gọi sông Hương là.
- Không những thế, sông Hương còn là dòng sông của âm nhạc.
- Người ta thường tổ chức các buổi trình diễn âm nhạc cổ điển Huế trên dòng sông Hương vào đêm khuya, nhà văn khẳng định “toàn bộ nền âm nhạc Huế được sản sinh trên mặt nước dòng sông này” và hơn thế sông Hương còn là dòng sông của thi ca “có một dòng thi ca về sông hương”, dòng sông không bao giờ tự lập lại trong cảm hứng của các nghệ sĩ..
- Đặc biệt chung thứ 2 trong cách viết bút kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đó là một ngôn ngữ đầy chất thơ, đến với sông Đà người đọc cảm nhận được chất thơ qua con sông đà trữ tình.
- Không chỉ có con sông Đà và Sông Hương cũng hiện lên mang một chất thi qua những hình ảnh nhòe mờ sương khói, đậm chất Huế: “lập lòe trong đêm sương, những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ”..
- Và còn thể hiện ngay ở nhan đề đầy bâng khuâng, man mát “Ai đã đặt tên cho dòng sông”..
- Đến với Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, để nội tâm hóa hình dáng của dòng sông, biến nó thành “nỗi vấn vương”, “cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.
- Nhờ đó ta không chỉ cảm nhận được dòng chảy của sông Hương một cách cụ thể, sống thực mà còn thấy nó hiện lên rất giống con người.
- Những cách so sánh liên tưởng bất ngờ, sông Hương uốn hình một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến”..
- Nguyễn Tuân, và Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều nét trong phong cách sáng tác giống nhau như vậy.
- Nguyễn Tuân sông Đà không còn là một vật vô tri, vô giác hay một hình tượng thiên nhiên thuần túy, mà hiện lên như một con người với hai nét tính cách trái ngược nhau, vừa hung bạo, vừa trữ tình.
- Khám phá con người ở góc độ tài hoa, nghệ sĩ, hình tượng người lái đò trong cảm nhận của Nguyễn Tuân một người lái đò bình thường trên sông nước sông Đà, lại được miêu tả như một Dũng tướng tài năng, với một phong thái của người nghệ sĩ.
- Khác với Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường lại mang trong mình một phong cách viết kí kết hợp với nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều, hệ thống lập luận với các luận điểm, luận cứ được sắp xếp một cách logic, chặt chẽ theo dòng chảy của sông Hương từ phía thượng nguồn cho đến khi rời thành phố Huế, để đi ra biển..
- Thêm vào đó mỗi khi nói đến vẻ đẹp nào đó của sông Hương, tác giả lại đưa ra những so sánh, những ví dụ, những bằng chứng thuyết phục để làm nổi bật vẻ đẹp của sông Hương.
- Suy tư đa chiều thể hiện nhiều nhất trong cách ông cảm nhận về sông Hương, dưới nhiều góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa để làm nổi bật vẻ đẹp phong phú, đa dạng của sông Hương.
- Suy tư đa chiều còn thể hiện ngay trong cách so sánh Sông Hương với những hình ảnh như người con gái đẹp, cô gái di gan, người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.
- Gương mặt chung của văn học dân tộc, trong từng thời đại phát triển và Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường chính là hay minh chứng cho ý nghĩa đó.
- Hương được và ngược lại cũng không thể miêu tả sông Đà dịu dàng man dại, phóng khoáng khi ở những trạng thái hung dữ như sông Hương được..
- Như vậy tất cả các yếu tố và dẫn chứng trên, chúng ta thấy được phong cách viết kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Trong thế giới văn chương, dường như phong cách đã trở thành một yếu tố không thể thiếu để khẳng định tên tuổi của mỗi nhà văn.
- Có lẽ vậy mà không ít người đã đặt Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng một cán cân để bình xét và so sánh về phong cách viết kí của họ.
- So sánh hai bài kí nổi tiếng “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông“ của Hoàng Phủ Ngọc Tường..
- Phong cách riêng rất.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Tuân đã làm xuất sắc điều này, vừa cân bằng được nét đẹp của thế ký vừa phong cách hóa tác phẩm theo cách riêng của mình..
- Trong tùy bút Người lái đò sông đà, Nguyễn Tuân giống như một người thợ kim hoàn cẩn trọng đính từng chữ vàng lên dòng sông xanh ngọc..
- Có thể thấy vào bàn tay nghệ sĩ của Nguyễn Tuân sông Đà không còn chỉ là một dòng chảy vô tri, vô giác mà hiện lên sống động như một sinh thể.
- Phải vậy chăng, mà kí của Nguyễn Tuân vẫn thực đấy nhưng, vẫn rất nghệ thuật, đậm chất văn chương.
- Người lái đò sông Đà trong tác phẩm cũng ngời ngời vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tay lái ra hoa xứng đáng là một nhà nghệ thuật lớn..
- Các phong cách viết kí vừa thấm nhuần người thực, việc thực, vừa chuyển giao nghệ thuật điêu nghệ thế này không của Nguyễn Tuân thì của ai được..
- Phong cách viết của Nguyễn Tuân trong Người lái đò sông Đà còn là tài sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, khéo léo, đa sắc thái biểu cảm.
- Người lái đò sông Đà còn cho thấy phong cách viết kí vô cùng sắc sảo của Nguyễn Tuân, khi huy động tổng lực kiến thức của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, mà đầu tiên phải kể tới là quân sự .
- Phong cách viết kí của Nguyễn Tuân, một lần nữa chinh phục hoàn toàn bạn đọc..
- Phong cách Nguyễn Tuân đa dạng, độc đáo là thế, vậy làm sao hiểu được chút “ngọt”, chút “thơ” của nghệ thuật.
- Ngôn ngữ và văn phong của Nguyễn Tuân có thể mơ mộng, trữ tình tới như vậy.
- Kí đối với Nguyễn Tuân là vừa ghi nhận thực tế, vừa cảm nhận có một cách rất riêng.
- Tới đây không thể phủ nhận gì nữa, chất trữ tình quyện hòa trong ngòi bút Nguyễn Tuân làm nên dư vị thật khó quên cho người lái đò sông Đà.
- Văn phong của Nguyễn Tuân được làm sáng tỏ từ đây, phong cách ấy độc đáo cũng từ đây mà được định hình..
- Ai đã đặt tên cho dòng sông cũng là một bài lí xuất sắc.
- Tác phẩm quy tụ đầy đủ những tinh hoa trong gòi bút viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường từ nội dung đến hình thức nghệ thuật.
- Nói “Ai đã đặt tên cho dòng sông” sở hữu vẻ đẹp của trí tuệ, bởi trong suốt những trang văn của bài kí người đọc như lạc vào dòng trí thức miên man của thể loại kí về dòng sông Hương gắn liền với xứ Huế thân thương.
- Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường có khả năng huy động kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, để làm sáng tỏ vẻ đẹp của sông Hương..
- Đọc ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường người đọc rất tự nhiên, được tiếp thêm những thông tin tri thức, khách quan về thủy trình của sông Hương, suốt từ vùng thượng nguồn.
- “Nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây bạt ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh khác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”, tới khi sông Hương lộ vẻ yêu kiều, thì về đồng bằng sông Hương đã chuyển động một cách liên tục, khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm.
- Khi vào giữa lòng thành phố Huế, sông Hương bỗng trở nên thẹn thùng đến lạ.
- Chưa hết Hoàng Phủ Ngọc Tường còn cung cấp cho người những tri thức về lịch sử của dòng sông, qua mạch văn rất nhuần nhị.
- Thế mới nói chất trí tuệ như đọng trên từng dòng ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường..
- Nhưng hay là ở chỗ Hoàng Phủ Ngọc Tường đem đến cho “Ai đã đặt tên cho dòng sông” không chỉ là vốn tri thức, mà còn là chất trữ tình miên man trong giọng văn tinh tế hướng nội.
- Có thể nói ngoại trừ khi miêu tả về dòng sông Hương phía thượng nguồn, thì trong cả bài kí không có một câu nào là vội vã, mãnh liệt, gào thét, giọng điệu của Hoàng Phủ Ngọc Tường thực rất nhẹ nhàng, nho nhã, thanh tao.
- Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường có sự kết hợp hài hòa giữa chất nghị luận sắc bén và chất suy tư đa chiều, để ý sẽ thấy ngay trong suốt bài ký tác giả gọi Sông Hương bằng rất nhiều cái tên như “Bản trường ca của rừng già, cô gái di gan man dại và phóng khoáng, người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở, người tài nữ đánh đàn khúc đêm khuya”, điều đáng nói là cứ sau mỗi lần định nghĩa Hoàng Phủ Ngọc Tường ngay lập tức lý giải nguyên nhân, tại sao khiến luận điểm bài kí được làm sáng tỏ ngay trong quá trình người đọc tiếp nhận tri thức.
- Chất nghị luận sắc bén là vậy, còn thế nào là suy tư đa chiều cần phải hiểu rằng tác giả “Ai đã đặt tên cho dòng sông” nhìn sông Hương dưới rất nhiều góc độ khác nhau, lịch sử, địa lý, âm nhạc, văn hóa, thi ca trên Sông Hương hiện lên rất cụ thể, sống thực, tỏa sáng ở nhiều khía cạnh.
- Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường còn hút hồn độc giả bởi chính hình thức nghệ thuật độc đáo, nhờ sử dụng đa dạng các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt hai biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh được tác giả vận dụng một cách triệt để và kết quả là sông Hương hiện lên giống như một con người hay đúng hơn là một kiều nữ e thẹn, dịu dàng, duyên dáng, “từ đây như đã tìm đúng đường về sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam, Đông Bắc”..
- Hay như chi tiết Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh dòng chảy của sông Hương với dòng chảy của sông Phủ để làm nổi bật điểm khác biệt hút hồn rất con người của sông Hương và hàng loạt những yếu tố khác.
- Câu phức giọng điệu, cách miêu tả trùng lập cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc khẳng định chất kí đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường..
- Nhìn chung, cả Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường khi đặt bút viết kí đều ý tưởng được yêu cầu của thể kí, người thực, việc thực.
- Chưa hết dù đã viết về hai con sông hoàn toàn khác nhau nhưng cả Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đều không bỏ qua góc nhìn trữ tình, thơ mộng.
- Giống nhau đó, nhưng ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Tuân lại không thể gộp chung là một, vì sao vậy? đơn giản vì hai tác giả còn có những điểm sáng riêng được thể hiện theo một cách rất riêng..
- Nguyễn Tuân lập luận, khai thác nét đẹp của con người bằng phương diện thẩm mỹ nghệ thuật, tác giả khám phá và đặt ở góc độ văn hóa thanh tao khiến cho bài kí hiện lên đẹp đẽ, thấm đẫm văn phong nghệ thuật.
- Trong bài kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường ,người ta kính phục cái sắc bén của lập luận và cái nhẹ nhàng êm đềm lãng tử..
- Nếu muốn tồn tại, làm xuất sắc, hoàn hảo điều này Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là những bậc thầy của thế kỉ.
- Quay lại câu hỏi ban đầu bạn nghĩ Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường ai có phong cách viết kí tuyệt vời hơn, có lẽ thật khó để tìm ra được câu trả lời khi mà cả hai đều xuất sắc tới vậy..
- Với “Người lái đò sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, một lần nữa ta trân trọng những đóng góp mà Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng như Nguyễn Tuân đã cống hiến cho thể ký nói riêng, cho văn học Việt Nam nói chung