« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Sức mạnh của tình thương yêu con người trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt Dàn ý & 3 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người I.
- Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đạt kỉ lục về số lượng tác phẩm.
- "Vợ chồng A Phủ".
- "Vợ nhặt".
- là một trong những tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, in trong tập "Con chó xấu xí"..
- Sức mạnh của tình thương yêu thể hiện trong đoạn Mị cứu A Phủ:.
- *Hành động Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con người..
- tình thương vượt lên sự sợ hãi, lấn át cả nỗi thương thân..
- hành động tự phát, xuất phát từ tình thương nhưng cũng chính là Mị đang cắt dây trói cho chính mình, chiến thắng cường quyền, thần quyền..
- Những hành động của Mị có ý nghĩa to lớn vì nó là sự hồi sinh, là biểu tượng của tinh thần phản kháng quyết liệt với cái ác, cái xấu.
- Sự hồi sinh đó xuất phát từ tình yêu thương con người sâu sắc..
- Sức mạnh của tình thương yêu Tràng dành cho người "vợ nhặt".
- thương yêu con người.
- Tình thương yêu đã giúp họ vơi bớt mọi lo toan, buồn khổ và bước đầu đã tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, thể hiện qua cảnh dắt díu nhau về làng:.
- Tình thương yêu đã làm đổi thay không khí cuộc sống gia đình bà cụ Tứ, đổi thay cả những con người này (không khí ấm cúng tràn đầy hạnh phúc trong gia đình, mọi người đều thay đổi theo hướng tốt đẹp)..
- Đánh giá chung về sức mạnh của tình thương yêu con người trong hai tác phẩm.
- Sức mạnh của tình thương yêu giúp con người vượt qua tất cả..
- Hiện thực cuộc sống được phản ánh trong hai tác phẩm khác nhau:.
- Vợ nhặt lấy bối cảnh là nạn đói trước cách mạng và ở miền xuôi..
- Số phận cụ thể của các nhân vật khác nhau:.
- Vợ nhặt là nạn nhân của nạn đói do bọn phong kiến, thực dân, phát xít gây ra..
- Kim Lân khai thác từ tình huống và tâm lí nhân vật..
- Tô Hoài có lối miêu tả nhân vật độc đáo..
- Cả 2 tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Vợ Nhặt đều thông qua nhân vật và tình huống truyện để phản ánh một mặt trận đen tối trong hiện thực xã hội, cùng số phận của người dân nghèo.
- Niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của con người, sự nâng niu nét đẹp tâm hồn mà hơn cả là sự hướng tới giải phóng cho con người..
- Sức mạnh của tình thương yêu con người - Mẫu 1.
- Một tác phẩm có nhiều thước đo giá trị, trong đó tình người, lòng yêu thương lẫn nhau chính là thước đo chủ yếu và cơ bản nhất, quyết định sức sống của tác phẩm đồng thời qua đó, thể hiện thái độ, tình cảm và cách nhìn nhận của nhà văn đối với con người và cuộc sống.
- Đối tượng phản ánh trung tâm của văn học là con người.
- Nhà văn chân chính đi tìm bề sâu và mọi tâm trạng tinh vi, phức tạp nhất của tâm hồn con người để hiểu và yêu con người.
- Số phận con người, những khát vọng của con người không bao giờ lại cũ cả..
- Sức mạnh của tình thương yêu con người được thể hiện rõ nét nhất qua đoạn Mị cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt – Kim Lân)..
- Đầu tiên là tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” qua hành động Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ là biểu hiện cao nhất của tình yêu thương con người:.
- Đó là vẻ đẹp sức sống tiềm tàng của con người lao động Tây Bắc và niềm tin của nhà văn vào khả năng vươn dậy của nhân vật và đó cũng chính là tình yêu thương con người, giữa con người với con người..
- Sau những hành động của mình vừa làm, Mị cảm thấy “hốt hoảng”, rồi đột nhiên “vụt chạy” đuổi theo A Phủ, và nói “A Phủ cho tôi đi! Ở đây thì chết mất!” đây chính là lúc mà tình yêu thương con người được đẩy lên cao trào, bắt đầu hành trình từ “thung lũng đau thương” đến “cánh đồng vui” ở mảnh đất Phiềng Sa..
- Cũng qua đó, tác giả đã bày tỏ thái độ bênh vực quyền sống của con người và là bài ca ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người lao động, đặc biệt là sức sống tiềm tàng và hành động tự giải phóng của nhân vật, đồng thời đặt niềm tin và sự trân trọng, nâng niu đối với khát vọng sống tốt đẹp của con người dù bị đày đọa đau khổ..
- Chỉ cần những hành động của Mị đó thôi, tuy có vẻ rất đơn giản nhưng phải có dũng khí lắm, người con gái đã từng cảm chịu kiếp sống trâu bò đó mới có thể dám làm, nếu không xuất phát từ tình thương người thì chắc chắn Mị đã không hành động như thế.
- Vì vậy hành động đó có ý nghĩa to lớn vì nó là sự hồi sinh, làm thức tỉnh một kiếp.
- Sự hồi sinh đó xuất phát từ tình yêu thương con người sâu sắc mà xã hội cũ đang cố tình vùi dập nó..
- Còn trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân, tình yêu thương con người được thể hiện qua hành động của Tràng, và Mị: Mị và A Phủ từ tăm tối đau thương đã vươn lên ánh sáng của tự do và nhân phẩm.
- Từ khi rơi vào tình cảnh theo không Tràng làm vợ, cô vợ nhặt trên đường theo Tràng về bộc lộ rõ nét tâm lý ngượng ngùng, xấu hổ.
- Bên cạnh dáng vẻ phởn phơ, tự đắc của Tràng, thì cái vẻ thèn thẹn của người vợ càng lộ rõ..
- Trên đường gần về nhà Tràng, người vợ nhặt rơi vào tâm trạng lo âu, điều này được thể hiện rõ qua những câu hỏi dồn dập của thị với Tràng: “Nhà có ai không.
- Rồi khi trông thấy gia cảnh nhà Tràng chỉ là một “cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổm ngổm những bụi cỏ dại”, người vợ nhặt không nén nổi tiếng thở dài ngao ngán.
- Nhà văn Kim Lân đã miêu tả thật tinh tế tâm lý của người vợ nhặt khi rơi vào tình huống theo không Tràng về làm vợ..
- không tránh được cái đói, cái rách, không tránh được cái nghèo, cái khổ, người vợ nhặt đã tìm được một điểm tựa tinh thần.
- Vì vậy có những lúc người vợ nhặt bộc lộ niềm vui, phấn chấn, hạnh phúc qua ngôn ngữ và cử chỉ thân mật như mắng Tràng “hoang nó vừa vừa chứ”.
- Cái lườm của cô vợ nhặt gợi cho ta nhớ đến câu nói nổi tiếng của Nam Cao trong kiệt tác Chí Phèo: “Người đàn bà dù xấu đến đâu, khi yêu cũng lườm”.
- lườm của người vợ nhặt ở đây quả là đã vượt lên trên cái đói, cái khát để đi đến một niềm hạnh phúc rất đời thường..
- Được sống trong tình thương ấm áp của gia đình bà cụ Tứ, người vợ nhặt đã có được những thay đổi rõ nét: dịu dàng, đôn hậu trở lại, cùng bà mẹ chồng “xăm xắn” quét dọn vườn tược, nhà cửa.
- Sự thay đổi của cô vợ nhặt cũng khiến Tràng không khỏi ngạc nhiên: ”nom Thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh.” Không chỉ vậy, cô vợ nhặt còn có những dự cảm tốt đẹp về tương lai.
- Cuối tác phẩm, cô vợ nhặt nhắc đến truyện ở Thái Nguyên, Bắc Giang người ta phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo.
- Câu chuyện tưởng vu vơ này nhưng lại bộc lộ một dự cảm đổi đời, một cuộc thay đổi số phận trong đó có người vợ nhặt..
- Qua hai tác phẩm trên ta mới thấy được sức mạnh của tình thương yêu nó cao như thế nào, giúp con người vượt qua tất cả.
- Bằng tình thương và cái nhìn nhân đạo, nhà văn đã ngợi ca vẻ đẹp của người lao động và luôn muốn tìm cho nhân vật của mình một hướng đi mới và tươi sáng hơn..
- Bên cạnh những cái chung, điểm giống nhau của hai tác phẩm thì hiện thực cuộc sống được phản ánh trong hai tác phẩm khác nhau:.
- Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” là bối cảnh sau cách mạng và trong kháng chiến ở miền núi Tây Bắc.
- Nói về những con người lao động ở vùng núi cao và chế độ phong kiến vẫn còn đang đè nặng lên chính những con người nơi đây.
- Còn “Vợ nhặt” của Tô Hoài lại lấy bối cảnh là nạn đói trước cách mạng và ở miền xuôi.
- Các nhân vật khác nhau nhưng có những số phận cụ thể nhau.
- Giá trị con người không được xem trọng, đưa ra đong đếm, mua bán, gán nợ như đồ vật hay trâu bò vậy.
- Còn người vợ nhặt, cô là nạn nhân của nạn đói do bọn phong kiến, thực dân, phát xít gây ra..
- Đó là niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của con người, sự nâng niu nét đẹp tâm hồn mà hơn cả là sự hướng tới giải phóng cho con người..
- Sức mạnh của tình thương yêu con người - Mẫu 2.
- Tô Hoài và Kim Lân là hai nhà văn có sở trường đối với thể loại truyện ngắn, có thể thấy đặc điểm chung của cả hai nhà văn là tấm lòng nhân đạo khi hướng ngòi bút đến cuộc sống và số phận của những con người bất hạnh trong xã hội.
- Nói cách khác đó chính là tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với con người, điều này được thể hiện rõ nét thông qua chi tiết Mị cứu A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và thái độ của anh Tràng đối với người vợ nhặt trong Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân..
- Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, chi tiết Mị cắt dây trói giải cứu A Phủ là chi tiết đặc sắc nhất, đồng thời cũng là chi tiết thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc nhất của tình yêu thương con người.
- Sự thức tỉnh của sức sống được thể hiện trước hết trong nhận thức về hiện thực khắc nghiệt rằng chỉ ngày mai, ngày kia thôi thì A Phủ sẽ chết, một cái chết đầy đau khổ, oan nghiệt “chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét.
- Nỗi đồng cảm đã thôi thúc mị cắt đứt dây trói giải cứu cho A Phủ, hành động này của Mị đã thể hiện được sức mạnh to lớn của tình thương, vì nó đã đưa Mị thoát ra khỏi nỗi sợ hãy cường quyền, vượt qua khỏi những lo lắng sợ hãi về những trừng phạt của gia đình thống lí mà mình phải gánh chịu.
- Hành động cắt dây giải cứu A Phủ cũng đồng thời là giải cứu cho chính mình, hành động ấy đã chiến thắng thần quyền, cường quyền..
- Ở đây thì chết mất” hành động này như bước ngoặt quan trọng giúp Mị vượt ra khỏi bóng đêm đau khổ để hướng đến ánh sáng của tự do, hạnh phúc.
- Hành động này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, vì nó chính là biểu tượng của sự hồi sinh, ở tinh thần phản kháng mạnh mẽ đối với hoàn cảnh..
- Sức mạnh của tình thương, tinh thần nhân đạo trong truyện ngắn vợ nhặt lại được thể hiện qua hành động cũng như cách đối đãi của anh Tràng đối với người vợ nhặt..
- Hành động này của anh Tràng hoàn toàn không phải tự phát, bồng bột mà nó được thôi thúc bởi khát vọng hạnh phúc mạnh mẽ cùng tình yêu thương con người cháy bỏng bên trong con người của anh Tràng..
- Tình yêu thương của con người khiến anh Tràng vơi bớt nỗi lo về miếng ăn, về những lo toan bộn bề của hạnh phúc để hướng đến một gia đình nhỏ yên ấm trong tương lai..
- Tuy người vợ mà khó khăn lắm mà anh Tràng có được chỉ là người vợ nhặt nhưng chưa lúc nào anh tỏ thái độ coi thường đối với người đàn bà ấy..
- Hành động này thể hiện được sự trân trọng của anh Tràng đối với người vợ mới, và dường như anh cũng muốn đêm tân hôn của mình trở nên đặc biệt hơn so với những ngày thường.
- Thế mới thấy nạn đói tuy dữ dội, khủng khiếp có thể tước đoạt đi sự sống của con người nhưng sức mạnh của tình thương vẫn sáng rực và xua đi sự tăm tối của đói nghèo, chết chóc..
- Tình thương của anh Tràng không chỉ làm cho bà cụ Tứ tươi tỉnh, rạng rỡ hẳn lên mà như thổi thêm luồng gió mới vào không khí u ám, nặng nề của xóm ngụ cư..
- Tình thương của con người trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng là sức mạnh đưa con người ra khỏi bóng đêm của hoàn cảnh, số phận làm cho sự sống của con người trở nên thật ý nghĩa, đáng trân trọng biết bao.
- Bằng tấm lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Tô Hoài và Kim Lân đã xây dựng lên những con người nghèo khổ nhưng đáng trọng như vậy..
- Sức mạnh của tình thương yêu con người - Mẫu 3.
- Tinh thần nhân văn, nhân đạo luôn luôn được các nhà văn vận dụng và đưa vào trong tác phẩm của mình, một trong những tác phẩm để lại cho người đọc nhiều ấn tượng nhất đó là tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ của Kim Lân..
- Trong tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hai tác giả này đã thể hiện tình yêu nhân văn và nhân đạo của mình trong từng chi tiết cũng như trong từng nội dung của tác phẩm.
- Tính nhân văn, được thể hiện đó là tình yêu thương con người với.
- thương giữa con người với nhau.
- Đầu tiên trong tác phẩm Vợ Nhặt, trong khung cảnh của cách mạng tháng tám năm 1945 những con người nghèo khổ, vẫn đùm bọc và yêu thương nhau.
- Nhân vật Tràng vẫn đùm bọc và yêu thương lấy người vợ của mình..
- Trong hoàn cảnh đó có thể thấy tình yêu thương đang được thể hiện một cách sâu sắc nhất, bà cụ Tứ cũng là một nhân vật được trao cho tình yêu thương để thể hiện, tác giả đả dụng ý xây dựng nhân vật này để thể hiện tinh thần nhân văn.
- Trong cái nghèo đói đó, con người vẫn gắn bó và yêu thương nhau, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn, cùng chịu đựng những đói nghèo, cùng vươn và hướng tới một cuộc sống tươi sáng..
- Trong sự nghèo khổ đó nhưng con người vẫn yêu thương và gắn bó với nhau, điều đó chứng tỏ, tính nhân văn được thể hiện một cách rất ấn tượng trong tác phẩm của mình..
- Còn đối với tác phẩm vợ chồng a phủ, tính nhân văn cũng được xây dựng trong các mối quan hệ giữa các nhân văn, các nhân vật ở đây chịu sự đàn áp của thế lực cường hào, phong kiến nhưng họ vẫn yêu thương và giúp đỡ nhau, nhờ có giọt nước mắt của A Phủ mà Mị bỗng nhận ra được điều thực trong cuộc sống, thức tỉnh tâm can của nhân vật trong hoàn cảnh A Phủ đang bị trói trong gia đình của thống lý pá tra, hình ảnh trên đã mang lại cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ về tính nhân văn..
- Tính nhân văn ở đây được hiểu là: tình yêu thương giữa con người với con người, đó là sự đồng cảm trước những con người có số phận bất hạnh, trong hoàn cảnh khó khăn nhưng họ vẫn vươn lên, giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau.
- Như trong tác phẩm Vợ Nhặt, hình ảnh Tràng, Bà Cụ Tứ đã đùm bọc người vợ nhặt đó, đã chứng minh rằng tình thương yêu và sự đồng cảm có thể đẩy lùi cái đói, cái khổ..
- Trong tác phẩm tính nhân văn được thể hiện sâu sắc qua bát cháo mà bà Cụ Tứ đã nấu để chiêu đãi con, nhân ngày đầu tiên, hình ảnh đó cũng đủ để cho chúng ta thấy được tình yêu thương, sự nhân đạo sâu sắc trong tình người.
- Mỗi tác phẩm là một minh chứng cho sự nhân đạo, nó đều hướng đến con người, đều phục vụ con người.
- Hai tác giả đã thể hiện tấm lòng đồng cảm sâu sắc vào trong tác phẩm, giá trị của tác phẩm không chỉ dừng lại ở việc phê phán chế độ phong kiến cường hào.
- Bên cạnh đó còn thể hiện tấm lòng yêu thương những con người nghèo khổ, luôn phải chịu sự áp bóc lột của cường hào.
- Trong sự nghèo khổ, con người vẫn chiến thắng bởi sức mạnh của tình yêu thương..
- Tác phẩm đã thể hiện tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, hai tác phẩm điển hình cho một nền xã hội nhân văn, và qua đó cũng phê phán một chế độ thối nát, con người phải chịu sự khổ đau, đầy đọa cả về thể xác lẫn tâm hồn.
- Bài văn đã mang lại cho người đọc rất nhiều cảm xúc, bởi tình yêu thương được thể hiện trong tác phẩm rất lớn, nó mang lại cho người đọc một cái nhìn mới hơn về tình người.