« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá I.
- Giới thiệu tình hình chung về môi trường nói chung và tình trạng rừng bị tàn phá nói riêng.
- Vai trò của rừng đối với cuộc sống của con người..
- Thực trạng tình hình rừng bị tàn phá hiện nay..
- Nguyên nhân rừng bị tàn phá..
- Tác hại rừng bị tàn phá..
- Giải pháp để phòng tránh rừng bị tàn phá..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 1.
- Rừng có vai trò to lớn đối với cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Rừng là lá phổi xanh, là nơi cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người.
- Với vai trò vô cùng lớn của rừng, đáng ra chúng ta phải cùng chung tay để bảo vệ lá phổi xanh ấy.
- Nhưng hiện nay, thực trạng rừng bị tàn phá đang để lại một tình trạng chung đáng lo ngại đối với cuộc sống của con người.
- Con người ngày nay đã không tiếc tay tàn phá những khu rừng.
- Thêm vào đó, khi không có những tác nhân bảo vệ khỏi lũ lụt, tình trạng xói mòn đất cũng gia tăng.
- Bầu khí quyển vì thế mà cũng trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp, sức khỏe của con người.
- Bản thân mỗi chúng ta cần nhận thức đúng, rõ về vai trò của rừng đối với cuộc sống mỗi con người..
- Chúng ta cần ban hành những luật định cụ thể về những hành vi tàn phá.
- rừng bừa bãi cũng như có những biện pháp bảo vệ cụ thể.
- Cuộc sống của chúng ta là do chúng ta quyết định.
- Việc bảo vệ rừng cũng là việc bạn đang bảo vệ cuộc sống của bản thân mình.
- Hãy cùng nhau chung tay để bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh, mẹ thiên nhiên của chúng ta..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 2.
- Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu làm giàu của con người ngày càng cao, họ có thể bất chấp tất cả mọi điều để đạt được những gì mà mình mong.
- muốn, chính vì vậy rừng là một nguồn tài nguyên mà đem lại cho họ nhiều lợi lộc nhất, chính vì thế mặc dù rừng là nguồn sống, là tài nguyên vô giá của đất nước ta, nhưng nó cũng đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đáng báo động nhất..
- Rừng không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, nó còn là lá phổi xanh của cả đất nước, nhưng lá phổi xanh đó lại dần bị mất đi, đang dần bị con người chúng ta tần phá một cách nghiêm trọng nhất, đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng và xóa sổ rừng.
- Liệu rằng lá phổi xanh mà bị phá hủy đi thì con người chúng ta sẽ ra sao, cuộc sống sẽ đến bước đường nào, khi không khí ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước ngày càng khan hiếm và nguy cơ nhiễm các nguồn kim loại nặng ngày càng cao.
- Chính con người đang dần hủy hoại cuộc sống của họ chứ không phải ai khác..
- được bản sắc, cũng như tinh hoa văn hóa của đất nước Việt Nam, mỗi con người chúng ta đều có thể thấy được điều đó..
- Mỗi chúng ta đang dần bị ảnh hưởng bởi những hành động chưa đúng của con người, cuộc sống đang ngày bị đe dọa, khi nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, con người đổ xô chặt phá rừng để xây dựng những khu công nghiệp, hay là để thu lợi từ bán gỗ, tất cả những điều đó hậu quả nghiêm trọng cũng đều là con người phải gánh phải..
- Hiện nay nhiều cánh rừng còn bị phá đi để thực hiện mục đích canh tác, làm nương, làm rẫy… tất cả những hành động đó đều xuất phát từ việc, con người chưa ý thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, những cái nhìn khách quan, thiếu suy nghĩ có thể làm cho con người đưa ra những quyết định chưa đúng đắn, và nó để lại hậu quả vô cùng to lớn, phá rừng là một nhân tố làm cho trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính cũng tăng.
- Mỗi chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với tài nguyên của đất nước, cần gìn giữ và bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, chỉ có những điều đó mới giúp cho chúng ta sống tốt và chất lượng cuộc sống của mình cũng ngày càng được nâng cao, và tốt hơn..
- Nhà nước cũng cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ đối với tài.
- nguyên của dân tộc, phải có nhiều chính sách để bảo vệ nguồn sống của mỗi quốc gia, đó là trách nhiệm và nghĩa vụ mà nhà nước cần phải làm để bảo vệ cuộc sống của dân chúng..
- Nhưng bên cạnh đó mỗi chúng ta cũng cần phải có những ý thức, và trách nhiệm gìn giữ lá phổi xanh của dân tộc, muốn giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, bảo vệ căn cước của.
- dân tộc thì điều tất yếu đó là biết bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu của dân tộc Việt Nam..
- Trong cuộc sống có rất nhiều người luôn luôn ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, họ luôn ra sức tuyên truyền và bảo vệ đến cùng nguồn tài nguyên đó, nhưng bên cạnh đó lại có những người không ý thức được vai trò và tầm ý nghĩa to lớn mà lá phổi xanh đem lại.
- Trước nguy cơ rừng bị tàn phá nghiêm trọng mỗi chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm bảo vệ cánh rừng nguyên sinh, bởi nó là một yếu tố quan trọng để duy trì của cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn, chất lượng cuộc sống được nâng cao, không khí sẽ bớt đi ô nhiễm bụi bẩn, con người được sống một cuộc sống trong lành và thân thiện nhất..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 3.
- Rừng thì lại bị khai thác, có nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng..
- Rừng là lá phổi xanh, là nơi chứa đựng nguồn sống của cả con người lẫn các loài sinh vật khác.
- Tuy nhiên, khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu vật chất của con người ngày càng cao đã dẫn đến các giá trị nhân văn bị đảo lộn.
- Con người ta bất chấp bản thân làm nhiều thứ vì tiền, trong đó có vấn nạn khai thác rừng trái phép.
- Họ – những con người không tiếc tay và nhẫn tâm của mình tàn phá rừng, họ liệu có nhận thức được hành động của mình là sai trái.
- Rừng là nơi chứa đựng sự đa dạng sinh thái, là nơi trú ẩn của các loài động vật, rừng còn có các cây thuốc quý hữu ích cho cuộc sống, sức khỏe của con người.
- Tàn phá những cánh rừng những loài cây quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao.
- Tuy nhiên, con người hiện nay lại không nhận thức rõ được tầm quan trọng của rừng, tình trạng khai thác rừng bừa bãi trở thành đề tài nóng.
- Bởi vậy, là chính con người chứ không phải ai đã tự tay hủy hoại đi cuộc sống tốt đẹp của họ.
- Tàn phá rừng một cách không thương tiếc, chỉ vì lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân mà bán đứng cả cộng đồng.
- Cuộc sống lâu dài, giá trị của dân tộc, của thiên nhiên đều vì sự tàn phá rừng mà mất đi cả..
- Mỗi chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với tài nguyên của đất nước, cần gìn giữ và bảo vệ rừng, đó cũng chính là đang bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 4.
- Nhưng rừng là hữu hạn, và con người đang không ngừng phá hoại đi nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng này.
- Tình trạng tàn phá rừng bừa bãi gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong cuộc sống con người..
- Về mặt kinh tế, rừng đem lại cho con người nguồn tài nguyên vô cùng lớn.
- Cho đến cung cấp những loài động, thực vật sống trong rừng cho con người khai thác.
- Từ xưa đến nay, con người khi chưa có sự phát triển, chưa tìm kiếm, sản xuất ra được những nguyên vật liệu thì gỗ là một trong những nguyên vật liệu quan trọng của con người.
- Cho đến thực phẩm sinh hoạt hàng ngày, rất nhiều loại động thực vật con người đều có thể bắt được trong rừng..
- Rừng còn là nơi sinh trưởng của rất nhiều cây thuốc, giúp con người có thể chế biến thuốc cho cuộc sống hàng ngày.
- Tài nguyên về mặt kinh tế mà rừng đem lại cho con người là vô cùng lớn.
- Hơn thế nữa, rừng còn có vai trò điều hòa sinh thái, giúp con người vượt qua thiên tai, bão lũ.
- Chức năng sinh thái của rừng thể hiện ở việc rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy trong khí quyển giúp con người hấp thụ, duy trì sự màu mỡ của đất, đảm bảo lượng nước trong đất.
- Những gì rừng đem lại cho cuộc sống con người là vô cùng lớn, ở nước ta, rừng còn giúp chúng ta rất nhiều trong những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Rừng bảo vệ chiến sĩ khỏi tai mắt của địch, cung cấp nguồn thức ăn cho quân đội… những gì mà rừng đem lại cho cuộc sống con người, cho đất nước ta là vô cùng lớn..
- Con người ngày càng đánh mất, tàn phá nghiêm trọng tài nguyên rừng mà thiên nhiên ban tặng này.
- Việc dân số tăng nhanh khiến cho đất sử dụng trong cuộc sống càng ngày càng giảm bớt, con người chặt phá rừng để khai thác nguồn tài nguyên đất ở.
- Đất nước ta là đất nước bước ra từ trong chiến tranh, diện tích rừng bị bom đạn tàn phá cũng là vô cùng lớn..
- Do tình trạng dân số tăng nhanh, người dân chúng ta dân trí còn kém, hơn thế nữa cuộc sống của rất nhiều người đều dựa vào rừng.
- Cho nên, họ không để tâm tới sự mất mát, tàn phá nghiêm trọng của rừng mà chỉ muốn khai thác để cải thiện đời sống..
- Con người càng ngày càng phải chịu những thảm họa không ngừng.
- Tất cả những điều đó đều do việc rừng bị tàn phá nặng nề, không thể điều hòa không khí được nữa..
- Rừng đem lại cho chúng ta những điều vô giá, nhà nước ta đã và đang có những chính sách cụ thể để khắc phục tình trạng tàn phá rừng.
- Hãy biết trân trọng nguồn tài nguyên quý báu này, khai thác một cách có hiệu quả, có như vậy chúng ta mới có thể đẩy lùi thiên tai, vừa bảo vệ được rừng, vừa có nguồn lợi kinh tế lâu dài..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 5.
- Họ có biết đâu rằng tàn phá rừng là tự thắt cổ mình vì sự tàn phá ấy chính là sự tàn phá môi trường sinh thái.
- Rừng từ xưa đến nay luôn luôn là người bạn tốt, trung thành, tận tụy phục vụ cho con người và không có gì nguy hiểm hơn khi mất rừng..
- Rừng luôn luôn gắn liền với sinh hoạt con người.
- Rừng còn là kho thuốc vô tận mà thiên nhiên ban phát cho con người..
- Rừng còn là nơi giải trí lý tưởng cho con người..
- Thật không thể nào kể hết ích lợi của rừng với con người.
- Thế nhưng, con người đã trả công cho rừng bằng hành động tàn phá rừng một cách thô bạo.
- Khi rừng không còn tồn tại trên trái đất, trái đất sẽ khô cứng và lạnh lẽo biết nhường nào! Khi ấy, con người sẽ chết dần chết mòn khi đối diện với những ngôi nhà đồ sộ nhưng không có sự sống.
- Dẫu cho lúc đó có vàng bạc chất đống, con người cũng sẽ tiếc nuối những ngày tháng tươi đẹp đã qua, những ngày tháng mà cuộc sống gắn liền với màu xanh tươi, môi trường trong lành.
- Con người sẽ chỉ còn chia nhau từng hớp không khí trong lành mà tiếc nuối, xót xa… Rõ ràng việc đốt rừng kéo theo nhiều hậu quả không lường được: nhiệt độ trái đất thêm nóng, bụi khói phủ nhiều nước.
- Đúng là con người – có thể vô tình hoặc vì lợi ích cục bộ, trước mắt mà tàn phá rừng, đốt rừng – sẽ tự thắt cổ mình.
- Rừng vô cùng cần thiết đối với đời sống con người mà phá rừng tức là tự chui đầu vào thòng lọng và siết cổ mình..
- Suy nghĩ về hiện tượng rừng bị tàn phá - Mẫu 6.
- Một số người không tin rằng: tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì sự tàn phá đó chính là sự tàn phá môi trường sinh thái, tàn phá môi trường sống của chính mình.
- từ xưa đến nay, rừng, lá phổi xanh của con người có vai trò rất quan trọng để duy trì sự sống, để người hít thở sử dụng.
- Rừng còn là kho dược liệu vô cùng quý giá thiên nhiên đã ban tặng cho con người.
- Rừng cần cho cuộc sống biết nhường nào.
- Khi đã hiểu được vai trò của rừng đối với môi trường sinh thái ta mới cảm nhận được hậu quả tai hại của việc làm tàn phá rừng..
- Hằng ngày trên thế giới có biết bao nhiêu là nhà máy thải khí độc vào bầu khí quyển, biết bao bụi bặm trên các đường phố, biết bao con người đang chia nhau từng hớp không khí ô nhiễm dưới cái nắng chang chang, xung quanh chẳng có 1 tí bóng râm nào, chỉ toàn là khối bê-tông xám xịt, cao ngất che lấp cả bầu trời.
- Lúc ấy, dẫu nhà cao cửa rộng, dẫu vàng bạc chất chồng, con người chỉ mong một cách rừng bạt ngàn xưa kia.
- Trước hiểm hoạ đó, con người phải làm gì? S.O.S báo động toàn thế giới.
- Đã đến lúc ta phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái..
- Uỷ ban bảo vệ môi trường sinh thái bằng nhiều cách khác nhau.
- Riêng cá nhân ta, ta phải làm gì? Quá rõ: giảm thiểu việc khai thác rừng ngăn chặn triệt để việc phá rừng bừa bãi, bảo vệ rừng tốt hơn trong việc bảo vệ.
- Không quá trễ để ta thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng.
- Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ rừng, không để “nước đến chân mới nhảy”, lúc đó là quá muộn, con người đã tự giết mình..
- Vậy “Tàn phá rừng chính là tự thắt cổ mình”, tự hủy hoại cuộc sống của chính chúng ta và cả một thế hệ tương lai.