« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý bài Vợ chồng A Phủ (8 Mẫu) Dàn ý Vợ chồng A Phủ đầy đủ nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Mị.
- Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn tiếu biểu cho phong cách của Tô Hoài, truyện viết về những con người Tây Bắc tiềm tàng sức sống đã vùng lên đấu tranh chống lại bọn thống trị..
- Nhân vật Mị là biểu tượng đẹp cho sức sống tiềm tàng của người phụ nữ bị áp bức..
- Mị vốn là cô gái có những phẩm chất tốt đẹp - Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:.
- Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho bố..
- Khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: bị “cúng trình ma” nhà thống lí, làm con dâu gạt nợ, bị bóc lột sức lao động, “không bằng con trâu con ngựa”, “đàn bà trong cái nhà này chỉ biết vùi đầu vào công việc.
- Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị.
- Trong đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài, sức sống của Mị đã trỗi dậy:.
- Mị ý thức được sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm.
- Nhận xét: Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ..
- Mị sợ cái chết, sợ nỗi khổ sẽ phải gánh chịu trong nhà thống lí, cô chạy theo A Phủ tìm lối thoát vượt ra khỏi địa ngục trần gian..
- Nhận xét: Mị là người con gái lặng lẽ mà mạnh mẽ, tiềm tàng sức sống, hành động của Mị đã đạp đổ cường quyền, thần quyền của bè lũ thống trị miền núi..
- Nêu suy nghĩ về hình tượng nhân vật Mị..
- Nghệ thuật: ngôn ngữ, cách nói đậm chất miền núi, lối trần thuật linh hoạt với sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, miêu tả thành công tâm lí nhân vật và hình ảnh thiên nhiên..
- Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc: sự cảm thông với số phận đau khổ của những con người chịu áp bức, tố cáo lên án bọn thống trị miền núi, bọn thực dân, ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng trong mỗi con người Tây Bắc..
- Mị là hình tượng nhân vật đại diện cho sức sống và vẻ đẹp con người nơi đây, đoạn miêu tả tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân là đoạn cho thấy rõ nét nhất nét đẹp tâm hồn Mị..
- Vài nét về cuộc đời nhân vật Mị (trước đêm tình mùa xuân).
- Mọi khao khát đều bị dập tắt khi Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: bị đem ra cúng trình ma nhà thống lí (ách thống trị của thần quyên và cường quyền) ép Mị cam phận làm nô.
- Những ngày đầu khi làm dâu “hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị tủi nhục đắng cay, lệ..
- Ngày tết, Mị lén uống rượu, “uống ực từng bát”, Mị say và sống về quá khứ, say sưa trong tiếng sáo gọi bạn yêu.s.
- Mị nhận thức sự tồn tại của bản thân “thấy phơi phới trở lại”, “Mị còn trẻ lắm.
- Nhận xét: Tâm hồn chai sạn của Mị đã sống lại, Mị luôn tiềm tàng sức sống mãnh liệt, sức sống ấy luôn âm ỉ trong lòng người con gái Tây Bắc và chỉ chờ có cơ hội để bùng lên mạnh mẽ..
- Dù sự nổi loạn của Mị không thể giải thoát số phận cô nhưng đây là nền tảng nhóm lên thêm ngọn lửa sức sống trong cô, để sức sống không lụi tắt hẳn, chuẩn bị cho một sự phản kháng trong tương lai:.
- Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí Mị trong đêm tình mùa xuân cho thấy rõ nét phẩm chất, tính cách trong Mị - người con gái Tây Bắc tiềm tàng sức sống..
- Vợ chồng A Phủ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị.
- Tô Hoài rất nhạy cảm với cảnh sinh hoạt, phong tục tập quán của con người các vùng miền, tác phẩm của ông hấp dẫn người đọc bởi vốn hiểu biết sâu sắc..
- Đặc biệt, hình tượng nhân vật Mị đã trở thành biểu tượng đẹp cho sức sống tiềm tàng của người phụ nữ bị áp bức..
- Sức sống tiềm tàng là sức sống vốn có của con người nhưng bị hoàn cảnh bên ngoài tác động làm che khuất đi, nhưng luôn thường trực, chờ cơ hội trỗi dậy..
- Sức sống vốn có của Mị trước khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:.
- Sức sống tiềm tàng của Mị bị khuất lấp trong cảnh làm con dâu gạt nợ.
- Khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: bị “cúng trình ma” nhà thống lí, bị bóc lột sức lao động,.
- Sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy.
- Nghệ thuật: ngôn ngữ đậm chất miền núi, lối trần thuật linh hoạt với sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, miêu tả thành công tâm lí nhân vật và hình ảnh thiên nhiên..
- Xem thêm: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ.
- Dàn ý phân tích Vợ chồng A Phủ.
- Vợ chồng A Phủ được in trong tập Truyện Tây Bắc, tác phẩm là sự phản ánh nỗi khổ của đồng bào Tây Bắc dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đồng thời ngợi ca vẻ đẹp con người nơi đây..
- Nhân vật Mị.
- Mị sợ cái chết, sợ nhà thống lí, cô chạy theo A Phủ tìm lối thoát..
- Nhân vật A Phủ.
- Số phận: mồ côi cha mẹ, không còn người thân, lớn lên đi làm thuê, sau đó trở thành người ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- không có giá trị bằng một con bò, làm mất bò mà bị trói đứng đến chết..
- Xem thêm: Dàn ý phân tích Vợ chồng A Phủ.
- Dàn ý nhân vật A Phủ.
- Đôi nét về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu nhân vật II.
- Trải qua những ngày tháng đọa đày cùng cực trong nhà Thống Lý.
- Sau việc đánh con quan làng, A Phủ đã nhận lấy những trận đòn kinh người của nhà Thống Lý, A Phủ dù bị đánh đập nhưng không hề kêu van xin tha đến nửa lời.
- cùng với Mị tự giải thoát khỏi nhà thống lý.
- Khát vọng, sức sống từ người phụ nữ cùng cảnh ngộ đã thổi bùng trở lại sức sống và khát vọng tự do nơi người con trai mang bản chất tốt đẹp này..
- Nếu Mị là kiểu nhân vật tâm lý thì A Phủ lại là nhân vật hành động táo bạo, quyết liệt..
- Khi miêu tả A Phủ, nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh các chi tiết cụ thể, ấn tượng để khắc họa những đặc điểm, tính cách nhân vật..
- Khi miêu tả nhân vật A Phủ, nhà văn miêu tả qua những hành động khi bị đánh đập, để thấy được sức sống kiên cường của anh.
- Số phận của nhân vật A Phủ cũng giống như số phận của bao người dân miền núi khác, như Mị.
- Xem thêm: Phân tích nhân vật A Phủ.
- Dàn ý tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ.
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.
- Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến..
- Giới thiệu chi tiết Mị cứu A Phủ: Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm.
- Chi tiết Mị cởi trói cứu A Phủ là chi tiết làm nên mọi giá trị của tác phẩm..
- Khái quát tác phẩm.
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 của Tô Hoài.
- Giá trị nội dung : “Vợ chồng A Phủ” là câu chuyện về những người dân lao động vùng núi cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm trong cuộc sống tối tăm đã vùng lên phản kháng đi tìm cuộc sống tự do..
- Giới thiệu sơ lược về nhân vật A Phủ:.
- A Phủ là một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra để gạt nợ..
- Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn..
- Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền..
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính.
- Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn..
- Dàn ý giá trị nhân đạo trong Vợ chồng A Phủ.
- Mở bài: giới thiệu về truyện Vợ chồng A Phủ.
- Trong đó, có tác phẩm Vợ chồng A Phủ nêu cao lên giá trị nhân đạo của con người, chúng ta cùng đi tìm hiểu về giá trị nhân văn trong tác phẩm..
- Thân bài: phân tích giá trị nhân đạo trong vợ chồng A Phủ 1.
- Tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
- Tác phẩm được viết khi tác giả tham gia chiến dịch Tây Bắc.
- Giá trị nhân đạo trong truyện:.
- Đối với nhân vật Mị:.
- Khi sức sống tiềm tàng trong con người được hồi sinh thì nó là ngọn lửa không thể dập tắt.
- Có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về tinh thần nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
- Đây là tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Dàn ý giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung yêu cầu của đề bài: Giá trị hiện thực của tác phẩm..
- Giá trị hiện thực là gì? =>.
- Đó là bức tranh đời sống hiện thực được nhà văn phản ánh trong tác phẩm của mình.
- Mỗi tác phẩm văn học đều có giá trị hiện thực, bởi văn chương không thể xa rời thực tế, cũng như “Nhà văn phải là người thư ký trung thành của thời đại” (Balzac)..
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm: “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm được Tô Hoài viết sau khi 8 tháng ở miền núi Tây Bắc với bộ đội và những người dân tộc nơi đây.
- Chính vùng đất thiêng liêng ấy đã để lại nhớ thương trong lòng ông, khiến ông phải cầm bút lên viết ngay tác phẩm này như một lời chào trở lại với miền đất thân yêu ấy.
- Tác phẩm kể về nhân vật Mị, vì món nợ của gia đình mà bị bắt về làm con dâu gạt nợ.
- Bố mẹ Mị chỉ vì muốn lấy được nhau mà phải vay nhà thống lí tiền để làm cơm mời cả làng, nếu không sẽ không được đồng ý.
- A Phủ bị nhà thống lí khiêng mang về, trói và ném giữa nhà không khác gì đối xử với một con vật.
- Nhưng A Phủ nào có tiền, lại phải vay nhà thống lí.
- Ấy vậy nhưng không, món nợ truyền đời truyền kiếp của cha mẹ Mị, với những yêu cầu quá quắt của phong tục miền núi khiến Mị mất đi tự do, trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra..
- Gọi là con dâu, nhưng lại là kiếp con dâu gạt nợ, chẳng khác gì một con ở không công đến suốt đời suốt kiếp cho nhà thống lí, không được ngơi nghỉ.
- Mị đi đâu, con ma nhà thống lí sẽ theo tới đó bắt Mị trở lại.
- Nhân vật khác.
- Người đàn bà trong gia đình nhà thống lí từng bị trói đứng ở cột rồi chết rũ, người chị dâu của Mị….
- Giá trị hiện thực khiến tác phẩm càng thêm sâu sắc, khắc họa rõ nét hơn cuộc đời khổ đau của vô số những mảnh đời nơi vùng núi Tây Bắc kia với bạn đọc..
- Khẳng định giá trị vai trò của giá trị hiện thực với tác phẩm và tác giả.