« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập (34 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Tuyên ngôn Độc lập là một trong những áng văn bất hủ của chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Trong bài viết dưới đây Download.vn giới thiệu đến các bạn lớp 12 tài liệu Tổng hợp kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập.
- Tài liệu bao gồm 34 mẫu kết bài hay về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập với các dạng đề như: phân tích tác phẩm, phân tích đoạn đầu, phân tích đoạn kết bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Tổng hợp kết bài về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập.
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 1.
- Như vậy, Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh không chỉ là áng văn chính luận xuất sắc với luận điểm sắc sảo, luận cứ thuyết phục mà còn là văn kiện lịch sử quan trọng, là bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Khẳng định nền độc lập của dân tộc sau hơn 80 năm giời nô lệ, mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập, tự do và tự chủ..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 2.
- Phần cuối của bản tuyên ngôn là lời tuyên bố.
- Đồng thời khẳng định ý chí quyết tâm giữ vững độc lập tự do của nhân dân ta: “toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.
- Cũng giống như “Bình ngô đại cáo” và “Nam quốc sơn hà”, bản “Tuyên ngôn độc lập” là áng thiên cổ hùng văn của dân tộc ta..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 3.
- Đây là bản Tuyên ngôn độc tập lần đầu tiên tuyên bố với thế giới về sự ra đời của một nhà nước mới, đánh dấu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do cho một dân tộc.
- Mặt khác, bản Tuyên ngôn coi là một áng văn chính luận mẫu mực, đanh thép và lôi cuốn ở lý lẽ và lập luận chặt chẽ, ở từ ngữ, hình ảnh dễ cảm, chính xác, mạnh mẽ, ở câu văn gọn mà sắc, giản dị mà hùng hồn, đã vừa cảnh cáo, vạch mặt kẻ thù, vừa khích lệ, động viên tinh thần nhân dân, và tranh thủ sự đồng tình quốc tế..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 4.
- Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với các bản tuyên ngôn trên thế giới và các thiên cổ hùng văn của các dân tộc khác như Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 5.
- Có thể nói rằng, “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận vừa ngắn gọn, lập luận sắc bén, dẫn chứng xác thực kết tinh tài năng và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Để rồi, Tuyên ngôn độc lập được coi là “áng thiên cổ hùng văn”..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 6.
- Có thể khẳng định rằng, Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa kế thừa được những chân lí của lịch sử dân tộc và thế giới vừa mang tính thời đại.
- Bản tuyên ngôn còn đồng thời mang tính tính lịch sử và mang tính văn chương.
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 7.
- Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với các bản tuyên ngôn trên thế giới và các thiên cổ hùng văn của các dân tộc khác như Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 8.
- Tuyên ngôn độc lập là một văn bản lịch sử chính trị to lớn tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ra, mở ra một kỉ nguyên mới, độc lập tự do cho dân tộc.
- Song đây cũng là bản tuyên ngôn chính luận hiện đại có giá trị đặc sắc thể hiện cảm hứng nhân đạo: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” và cảm hứng yêu nước, nhân văn thể hiện một tầm tư tưởng lớn - Hồ Chí Minh..
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 9.
- Kết bài phân tích bản Tuyên ngôn độc lập - Mẫu 10.
- Tóm lại, với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép cùng những dẫn chứng thuyết phục, bản.
- “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố, đánh dấu một kỉ nguyên mới của dân tộc Việt Nam.
- Đồng thời, qua đó cũng giúp chúng ta hiểu vì sao bản “Tuyên ngôn độc lập” lại được xem là “áng văn chính luận mẫu mực của mọi thời đại”..
- Kết bài phân tích đoạn đầu bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích đoạn đầu - Mẫu 1.
- Chỉ bằng đoạn văn ngắn mở đầu, Tuyên ngôn Độc lập đã đưa ra căn cứ, lý lẽ xác đáng cho lập luận.
- Vậy là ngay từ phần mở đầu của “Tuyên ngôn Độc lập”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng tỏ tài năng lập luận bậc thầy, sự sâu sắc trong tư tưởng, lí lẽ sắc bén, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn tạo nên sức mạnh luận chiến bất ngờ và sức hấp dẫn kỳ lạ của đoạn văn..
- Kết bài phân tích đoạn đầu - Mẫu 2.
- Đoạn mở đầu của “Tuyên ngôn Độc lập” được viết rất khéo và đắt, vừa kiên quyết khẳng định quyền tự do của Việt Nam, vừa khéo léo lên án, chỉ trích chủ nghĩa thực dân bất công, vô lý.
- Về mặt nghệ thuật, “Tuyên ngôn Độc lập” là hình mẫu chuẩn mực về văn nghị luận với.
- Kết bài phân tích đoạn đầu - Mẫu 3.
- Như vậy, đoạn mở đầu của bản Tuyên ngôn đã thể hiện được tài năng lập luận tài tình của Hồ Chí Minh.
- Kết bài phân tích đoạn đầu - Mẫu 4.
- Qua phân tích trên có thể thấy đoạn mở đầu hết sức ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng.
- Tóm lại, phần mở đầu của bản tuyên ngôn đã làm đúng nhiệm vụ xác định cơ sở pháp lý vững chắc cho nền độc lập của dân tộc Việt Nam..
- Kết bài phân tích đoạn đầu - Mẫu 5.
- Qua phần mở đầu “Tuyên ngôn Độc lập”, ta còn thấy văn phong đặc sắc của Hồ Chí Minh: ngắn gọn, súc tích, thấm thía, rung động lòng người, “Tuyên ngôn Độc lập” là.
- Kết bài phân tích cơ sở thực tế bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích cơ sở thực tế - Mẫu 1.
- Với giọng điệu hùng hồn, đanh thép cùng những bằng chứng xác thực và cách lập luận chặt chẽ, cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn nói riêng và toàn bộ bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh nói chung đã khẳng định nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự do.
- Kết bài phân tích cơ sở thực tế - Mẫu 2.
- Việc nêu những cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn làm cơ sở cho lời tuyên ngôn độc lập là một công việc khó khăn nhất, rất khó để làm được một cách khôn khéo, thuyết phục nhưng Hồ Chí Minh đã xử lý một cách khéo léo bằng những lập luận trí tuệ, sắc sảo, đầy sức thuyết phục.
- Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn đã chứng minh.
- “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn chính luận mẫu mực, thể hiện được tài năng của người con ưu tú của dân tộc Việt Nam - chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại..
- Kết bài phân tích đoạn kết của bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích đoạn kết - Mẫu 1.
- Như vậy, bằng những lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, ngôn ngữ đanh thép, chủ tịch Hồ Chí Minh đã mạnh mẽ tuyên bố nền độc lập, tự chủ trong niềm tự hào, đồng thời khẳng định sức mạnh và quyết tâm của cả dân tộc trong việc bảo vệ, duy trì nền độc lập ấy..
- Kết bài phân tích đoạn kết - Mẫu 2.
- "Tuyên ngôn Độc lập".
- Nó là lời Non Nước cao cả và thiêng liêng, thể hiện sâu sắc tư tưởng vĩ đại: "Không có gì quý hơn độc lập tự do", biểu lộ ý chí và sức mạnh Việt Nam.
- Đọc đoạn văn cuối bản "Tuyên ngôn Độc lập", chúng ta càng thấm thìa tự hào về độc lập, tự do mà dân tộc ta đã giành được bằng xương máu của bao thế hệ, của bao anh hùng liệt sĩ..
- Kết bài phân tích đoạn kết - Mẫu 3.
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực, là văn kiện chính trị lớn tổng kết cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc, chứa đựng nhiều chân lí lớn, sức thuyết phục cao, ngắn gọn mà lời lẽ hết sức giản dị.
- Đoạn kết của bản tuyên ngôn đã khẳng định lại Việt Nam là một nước độc lập và “toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”..
- Kết bài phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích giá trị lịch sử - Mẫu 1.
- Tuyên ngôn độc lập có giá trị lịch sử to lớn.
- Từ nô lệ, nhân dân ta đã giành được độc lập: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập".
- Kết bài phân tích giá trị lịch sử - Mẫu 2.
- Một dân tộc đã anh dũng chiến đấu cho độc lập, tự do.
- Một dân tộc luôn nêu cao lá cờ bác ái, nhân đạo, "Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” Lời khẳng định hùng hồn như một chân lí bất di bất dịch.
- Kết bài phân tích giá trị lịch sử - Mẫu 3.
- Tóm lại, với "Tuyên ngôn độc lập".
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận Tuyên ngôn độc lập Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 1.
- ằng những lập luận sắc bén, dẫn chứng chân thực giàu sức thuyết phục, cùng với đó là giọng điệu, ngôn ngữ biến đổi linh hoạt, Hồ Chí Minh đã mang đến bản tuyên ngôn bừng bừng khí thế dân tộc.
- Bản tuyên ngôn đã mở ra một trang sử mới, vẻ vang, khi dân ta được làm chủ được nắm quyền.
- Đồng thời bản tuyên ngôn cũng cho thấy nghệ thuật lập luận bậc thầy của Người..
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 2.
- Tuyên Ngôn độc lập cũng xứng đáng được coi là áng “thiên cổ hùng văn”, áng văn chính luận xuất sắc của dân tộc.
- Bản tuyên ngôn đã khai mở một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta,.
- kỉ nguyên độc lập tự chủ.
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 3.
- Từ những giá trị trên, chúng ta nhận thức sâu sắc ý nghĩa lớn lao của bản Tuyên ngôn độc lập trên phương diện lịch sử, văn hóa cũng như chính trị và hơn hết là sự khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Từ cách lập luận vô cùng sắc sảo, thuyết phục, rõ ràng của Người, Tuyên ngôn độc lập xứng đáng là một áng văn chính luận mẫu mực, vô tiền khoáng hậu..
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 4.
- Tóm lại, Tuyên ngôn Độc lập đã thể hiện một tư duy nhạy bén, tầm văn hóa sâu rộng và trên hết là tình thần yêu dân, yêu nước nồng nàn của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 5.
- Có thể nói bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 được coi là một áng thiên cổ hùng văn.
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 6.
- “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh không những là văn kiện lịch sử vô giá mà còn là một áng văn chính luận mẫu mực, tiếp nối những áng thiên cổ hùng văn trong quá khứ..
- Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay chính là sự phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự do đã được khẳng định từ trong bản Tuyên ngôn ấy.Với những phẩm chất tiêu biểu của áng văn chính luận nêu trên, “Tuyên ngôn độc lập” là bản án đanh thép chống bạo tàn, có giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc của Hồ Chí Minh.
- Kết bài phân tích nghệ thuật lập luận - Mẫu 7.
- Có thể nói với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm, giọng văn linh hoạt, đa giọng điệu khi mãnh liệt hùng hồn, khi trang nghiêm tha thiết “Tuyên ngôn Độc lập” của Bác đã trở thành một áng văn chính luận mẫu mực nổi tiếng.
- Tiếp nối truyền thống của “Nam quốc sơn hà” và “Bình Ngô đại cáo”, “Tuyên ngôn Độc lập” không những đánh một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp cầm bút của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà còn trong cả lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Kết bài chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập Kết bài chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục - Mẫu 1.
- "Tuyên ngôn độc lập".
- Kết bài chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục - Mẫu 2.
- Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng có thể gọi là bản "hùng văn”.
- Hơn thế, đằng sau những lập luận chặt chẽ, bằng chứng thuyết phục tình cảm nồng hậu của người viết ta nhận ra một tư tưởng chính trị, một tầm văn hoá lớn, nhận ra may mắn, hạnh phúc lớn lao của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam vì có một chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Kết bài chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục - Mẫu 3.
- Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng Tuyên ngôn Độc lập vẫn là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời là một tác phẩm chính luận xuất sắc mẫu mực.
- Tuyên ngôn Độc lập - mở đầu cho kỷ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho mọi thay đổi căn bản của đời sống dân tộc trong đó có văn học..
- Kết bài chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục - Mẫu 4.
- Cũng có thể nói như thế đối với bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tất nhiên bản Tuyên Ngôn ra đời không còn ở thời kỳ văn học nguyên hợp, văn sử bất phân nữa để người viết đưa vào những hình tượng hào hùng, tầng tầng lớp lớp như bài Cáo của người xưa.
- Và đằng sau những lý lẽ ấy là một tấm tư tưởng, tầm văn hoá lớn đã tổng kết được trong một bản Tuyên ngôn ngắn gọn, trong sáng, khúc triết, kinh nghiệm của nhiều thế kỷ đấu tranh vì độc lập tự do, vì nhân quyền, dân quyền của dân tộc và của nhân loại