« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến (6 mẫu) Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 1.
- Hơn một năm trường chinh với Tây Tiến ở một địa bàn rừng núi đầy gian lao thiếu thốn, bệnh tật, hi sinh đã để lại trong lòng Quang Dũng những kỉ niệm sâu sắc.
- Một ngày cuối năm 1948, ngồi ở Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng đã viết bài thơ “Tây Tiến”.
- Dẫu ra đời trong những ngày đầu non nớt của nền thơ kháng chiến và cách mạng, “Tây Tiến” vẫn trở thành tác phẩm tuyệt diệu, kinh điển, tiêu biểu cho nền thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Ngôn ngữ của bài thơ “Tây Tiến” là ngôn ngữ mang vẻ đẹp của màu sắc cổ điển và lãng mạn.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Chính sự lựa chọn ngôn ngữ hợp lý đã khiến cho câu thơ của Quang Dũng không phải là tiếng nói bi lụy mà là hình ảnh hi sinh cao quý của những người lính Tây Tiến trong không khí bi tráng..
- “Nhớ ôi Tây Tiến cam lên khói.
- Người lính Tây Tiến lại hướng tình cảm, tâm tưởng của mình về Hà Nội, quê hương thân yêu của hầu hết binh đoàn Tây Tiến:.
- Một chút lãng mạn như vậy đủ nuôi dưỡng tinh thần người lính Tây Tiến trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, hi sinh.
- Tứ thơ mơ mộng này cùng nằm trong cấu trúc chung của bài thơ “Tây Tiến” là ngược - xuôi: con người ý chí, hành động thì ngược về hướng tây, nhưng tình cảm thì lưu luyến xuôi về với quê hương..
- Bài thơ “Tây Tiến” là một minh chứng sống động cho việc lựa chọn và sử dụng ngôn từ hợp lý mà độc đáo, tạo nên cái hay, cái tuyệt mĩ cho tác phẩm..
- Thanh âm, thanh điệu của bài thơ “Tây Tiến” giống như một bản hòa tấu nhiều cung bậc, nhiều cảm xúc.
- Quang Dũng đã sử dụng những biện pháp tu từ mang lại hiệu quả cao cho ngôn ngữ thơ của bài “Tây Tiến”.
- Quang Dũng đi kháng chiến, đến đoàn quân Tây Tiến với tư cách là một trí thức có tâm hồn nghệ sĩ.
- Bằng nghệ thuật điêu luyện, Quang Dũng đã thể hiện nét tài hoa của mình khi khắc họa chân dung người lính Tây Tiến.
- Bài thơ “Tây Tiến” với vẻ đẹp ngôn ngữ của nó đã phản ánh hiện thực đời sống kháng chiến chống Pháp một cách tinh tế và sắc nét..
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài Tây Tiến - Mẫu 2.
- Đã hơn bốn mươi năm trôi qua kể từ cái “mùa xuân ấy” “Tây Tiến” ra đời, âm hưởng đó vẫn vẹn nguyên trong ký ức những ai đã một lần thả hồn phiêu diêu cùng đoàn binh “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.
- Phải chăng, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca đã tạo nên sức sống vững bền cho “Tây Tiến”.
- Đến với “Tây Tiến” của Quang Dũng, ta bắt gặp một vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca như thế!.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.
- Đọc “Tây Tiến”, tuy không thấy xuất hiện từ “chết” nhưng ta bắt gặp rất nhiều khái niệm chỉ cái chết:.
- “Tây Tiến người đi không hẹn ước”.
- Đi suốt thi phẩm “Tây Tiến” ta còn bắt gặp nhiều từ ngữ được sử dụng rất chính xác đem lại hiệu quả thẩm mỹ cao.
- “Hồn lau” ẩn chứa cả tình sâu nặng, cả một nỗi niềm rưng rưng xúc động khi nhớ về Tây Tiến..
- Nói đến “Tây Tiến”, ta không thể không nhắc đến hình ảnh:.
- “Em” là ai? Em là sơn nữ, là bóng hồng vùng núi rừng Tây Bắc hay là một chiến sĩ trong đoàn binh Tây Tiến? “Em” cũng có thể là sự hóa trang của những người lính trong đêm hội đuốc hoa.
- Hay câu thơ:.
- “Tây Tiến” cũng gieo vào lòng người những khúc độc hành mang âm hưởng, tiết tấu khác nhau..
- “Tây Tiến” là cả một khúc nhạc hành quân.
- Sở dĩ “Tây Tiến” tồn tại được là nhờ một phần từ yếu tố này.
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 3.
- Với việc lựa chọn, sử dụng ngôn từ, Quang Dũng đã rất thành công trong việc thể hiện tiếng nói của tình cảm, của trái tim ông qua bài thơ Tây Tiến..
- “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”..
- Người lính Tây Tiến chiến đấu và ngã xuống, nằm lại nơi chiến trường.
- “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!”.
- Có lẽ vì thế mà cuối khổ thơ thứ nhất, nhà thơ nhắc lại “Nhớ ôi Tây Tiến”.
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 4.
- người ta nhớ đến Quang Dũng với một phong cách thơ lãng mạn, hào hoa bên cạnh dấu ấn cổ điển, đồng thời là tác giả đã làm nên những tác phẩm để đời: Đôi mắt người Sơn Tây, Đường mưa chiều số 5, Tây Tiến.
- Tây Tiến là một trong những bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dũng, đồng thời được xem là thi phẩm xuất sắc của thơ ca viết về người lính chống Pháp.
- Bài thơ được viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.
- Với Quang Dũng, điều đó càng đúng, ít nhất là ở bài thơ Tây Tiến này.
- Bút pháp hiện thực giúp người đọc thấy được không gian núi rừng hùng vĩ, đời sống chiến đấu gian khổ và ác liệt mà người lính Tây Tiến phải trải qua.
- đồng thời nhận ra vẻ đẹp bi tráng, sự lãng mạn, hào hoa của hình tượng người lính Tây Tiến trong cuộc trường chinh cứu nước vĩ đại..
- Qua ngòi bút của Quang Dũng, thiên nhiên miền Tây với núi cao, vực sâu đầy gian khổ và nguy hiểm đã trở thành nỗi ám ảnh trong tâm hồn người đọc khi tiếp cận với bài thơ Tây Tiến.
- Miêu tả cảnh vật mà dựng được ý chí, tư thế của con người, thấy được chiều kích ngang tầm vũ trụ của người lính Tây Tiến.
- Xưa Phạm Ngũ Lão dùng bút pháp lãng mạn phác họa chân dung người lính đời Trần "cầm ngang ngọn giáo giữ non sông đã mấy thu", nay Quang Dũng đưa người lính Tây Tiến lên cao ngàn thước, giữa "heo hút cồn mây".
- Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn tiếp tục được nhà thơ Quang Dũng sử dụng rất thành công khi xây dựng hình tượng người lính Tây Tiến.
- Có thể nói rằng, ở đoạn thơ đầu, chân dung người lính Tây Tiến đã xuất hiện thấp thoáng qua nỗi nhớ của nhà thơ trên cái nền của bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.
- khi đoàn quân Tây Tiến dừng chân.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Dù cho cách hiểu nào thì câu thơ cũng bắt đầu từ một hiện thực gian khổ, vất vả mà đoàn quân Tây Tiến phải trải qua, tất nhiên lý do sốt rét rụng tóc vẫn được nhiều người đồng tình hơn cả.
- Tất cả điều ấy bắt nguồn từ một thực tế gian khổ và đầy vất vả mà người chiến sĩ Tây Tiến phải trải qua trong cuộc đời chiến đấu.
- Điều thú vị là trên cái nền của hiện thực gian lao ấy, Quang Dũng đã nâng đỡ và chắp cánh bằng bút pháp lãng mạn, thành ra người lính Tây Tiến trở thành một đoàn binh anh hùng, lẫm liệt.
- Không chỉ giúp người đọc thấy được chân dung bên ngoài, nhà thơ Quang Dũng, với ngòi bút được chắp cánh bởi một nguồn cảm hứng lãng mạn, người lính Tây Tiến hiện lên qua nét vẽ tâm hồn thật độc đáo và hào hoa.
- Chính bút pháp lãng mạn đã làm cho những câu thơ trên đi vào bất tử, và hình tượng người lính Tây Tiến thấm đẫm vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa.
- Quả vậy, có thể xem những câu trên trong bài Tây Tiến là minh họa sinh động nhất cho đặc trưng của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tiêu biểu của thơ Việt Nam từ .
- viết về người lính thời kỳ chống Pháp, từ lý tưởng chiến đấu đến khát vọng hiến dâng vẫn không khác gì người lính Tây Tiến.
- "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"..
- Bên cạnh thành công về mặt bút pháp, giọng điệu nghệ thuật cũng phản ánh vẻ đẹp riêng của bài thơ Tây Tiến.
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Vì vậy có thể nói rằng, Tây Tiến là bài thơ đa sắc thái về giọng điệu nhưng vẫn nằm trong một điệu tình chung của cảm xúc nhớ thương..
- Nỗi nhớ đầu tiên là khung cảnh núi rừng miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến hành quân trên cái nền của không gian hùng vĩ, dữ dội và nên thơ ấy.
- Tây Tiến "xa rồi", tất cả chỉ còn trong hoài vọng, nên mỗi ngọn núi, đèo cao, vực sâu, thác dữ.
- vẫn ngân dài ám ảnh đến da diết, ngay cả phút hành quân gian khổ nhất của người lính Tây Tiến:.
- Quang Dũng cũng như phần lớn người lính Tây Tiến vốn xuất thân nơi chốn phồn hoa, tuổi trẻ nhiều ước mơ, hoài bão, vượt qua bao nhiêu hiểm trở, thác ghềnh mới có được một đêm liên hoan văn nghệ vui tươi, hào hứng.
- Tuy nhiên, đoạn thơ để lại ấn tượng sâu đậm nhất là đoạn khắc họa chân dung người lính Tây Tiến.
- Chính giọng điệu bi hùng, trang trọng đã tô điểm thêm bức chân dung người lính Tây Tiến..
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm".
- đã nâng hình tượng người lính Tây Tiến lên thành vẻ đẹp bi tráng, hào hùng.
- một cách trang trọng nhất, thiêng liêng nhất với tất cả sự cung kính của mình để bất tử hóa hình tượng người lính Tây Tiến..
- Vì vậy, có thể xem giọng điệu bi hùng, trang trọng là âm hưởng chủ đạo của đoạn thơ này, nhờ đó góp phần khắc họa sâu sắc hơn hình tượng người lính Tây Tiến hào hùng như ca khúc "Đoàn vệ quốc quân".
- Kết thúc bài thơ Tây Tiến là giọng điệu tin yêu, da diết trong lời ước hẹn trở về.
- vẫn không nguôi nỗi nhớ về Tây Tiến.
- Chính chất giọng tin yêu một cách trầm lắng là lời nguyền son sắt và thủy chung rất mực của người lính Tây Tiến anh hùng.
- Tây Tiến nhờ thế trở thành thi phẩm đẹp về tư tưởng, giàu giá trị nghệ thuật, trong đó giọng điệu đóng một vai trò không nhỏ..
- Ngoài sự đa sắc thái về giọng điệu, tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả đã đưa Tây Tiến vượt lên để trở thành một đỉnh cao chói lọi, ngời sáng trên thi đàn dân tộc.
- Tây Tiến ra đời trong cuộc kháng chiến chống Pháp và nền thơ cách mạng Việt Nam hãy còn non trẻ, sống bằng vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ, tác phẩm hội tụ rất nhiều yếu tố đan xen nhau thông qua bút pháp, giọng điệu và các đặc điểm nghệ thuật khác nên khó thể tách bạch từng yếu tố nhỏ để xem xét, đánh giá.
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 5 Trong “Nghĩ về nghề viết”, Chế Lan Viên nói:.
- Thấu hiểu điều đó, nhà thơ Quang Dũng đã dùng tài năng của mình để mài giũa từng câu chữ trong “Tây Tiến”, để vẻ đẹp ngôn ngữ thơ góp phần làm nên sự thành công trong tác phẩm và để lại trong lòng người đọc bao ấn tượng..
- Cho nên với bài thơ “Tây Tiến”, ngôn ngữ thơ ấn tượng đã làm nên sức hút cho bài thơ, khiến người đọc muốn trông nhìn và thưởng thức, đồng thời làm nổi bật tài năng của nhà thơ chiến sĩ.
- Có lẽ nét nổi bật nhất trong nghệ thuật ngôn từ ở đây là cách sử dụng từ láy – một thủ pháp nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
- Quang Dũng đã làm tròn trách nhiệm của thơ ca, biến bài thơ trở thành một khúc tráng ca về binh đoàn Tây Tiến..
- Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ Tây Tiến - Mẫu 6 Giả Đảo thời Đường đã từng chiêm nghiệm:.
- Với vẻ đẹp ngôn ngữ, “Tây Tiến” là một bài thơ như thế..
- Vẻ đẹp ngôn ngữ của “Tây Tiến” đã làm được những điều ấy..
- Đối với Quang Dũng, Tây Tiến vừa là một miền nhớ, vừa là một miền thương.
- Ra đời khi tác giả đã trở về làng Phù Lưu Chanh, “Tây Tiến” là câu từ của nỗi nhớ, là kỉ niệm cùng anh em chiến sĩ nơi núi rừng miền Tây, chất chứa bao tình cảm của tác giả với những tháng ngày dài cùng nhau chiến đấu.
- “Tây Tiến” là bài thơ nằm trong văn học thời kì kháng chiến – của những “vần thơ lửa chảy” nên ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ của sự hào hùng, thanh âm của sự hùng tráng và mang đậm cảm hứng sử thi.
- Hãy lắng nghe khúc tráng ca đầy dũng mãnh của thiên nhiên núi rừng Tây Tiến:“Chiều chiều oai linh thác gầm thét.
- Đứng trước ngàn gian khó, gian nan, những câu thơ vẫn rắn rỏi và tếu táo, đậm chất lính:“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Cái khẩu khí của nhà thơ, của những anh bộ đội Tây Tiến ấy, thực ra, vô cùng đáng trọng.
- Nhưng ít có bài thơ nào mà nỗi nhớ lại được biểu đạt bằng những chữ lạ và ám đến vậy! Người đọc “Tây Tiến” làm sao quên được chữ “nhớ chơi vơi”.
- Có phải đó là cái trạng thái chập chờn rất riêng của nỗi nhớ?“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.
- Nhưng nét độc đáo nhất, đặc biệt nhất của Tây Tiến chính là nét hào hùng và hào hoa, cái chất đời rất lính và phong vị lãng mạn cổ điển không bao giờ tách bạch mà hòa vào nhau trong những câu thơ, đoạn thơ để làm nên một bài thơ tuyệt bút.
- Nếu nói “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” thì “Tây Tiến” là một dẫn chứng tiêu biểu.
- “Tây Tiến” tràn đầy nỗi nhớ, hay nói đúng hơn chính là nỗi nhớ