« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài (7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- “Dế Mèn phiêu lưu ký” là một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài.
- Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.
- Trong đó, khi đến với đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, người đọc đã cảm nhận những vẻ đẹp của Dế Mèn về ngoại hình cũng như tính cách..
- Đầu tiên, Tô Hoài đã miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn với một đôi càng.
- Dường như chỉ với vài chi tiết nhưng hình ảnh của Dế Mèn đã được Tô Hoài khắc họa thật sống động..
- Không chỉ là ngoại hình mà còn ở hành động của Dế Mèn cũng được miêu tả sinh động không kém.
- Như vậy, với ngoại hình cường và hành động, người đọc cảm nhận được hình ảnh một Dế Mèn kiêu ngạo..
- “ngoàm ngoạp” để miêu tả hình dáng, hành động của Dế Mèn.
- Nhưng tài năng của Tô Hoài là sau ngoại hình và hành động, ta còn thấy được tính cách của Dế Mèn.
- Câu chuyện bắt đầu từ thái độ coi thường của Dế Mèn đối với Dế Choắt.
- Dế Mèn không những không đồng cảm, mà còn chế giễu bạn của mình.
- Tô Hoài đã xây khéo léo xây dựng sự đối lập giữa Dế Mèn với Dế Choắt..
- Cái dáng vẻ yếu đuối, gầy gò của Dế Choắt không hề khiến cho một anh chàng mới lớn, khoẻ khoắn như Dế Mèn phải bận tâm cho đến khi hành động dại dột của nó đã dẫn đến cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
- Nhưng khi chị Cốc nổi giận, Dế Mèn lại chỉ biết trốn tránh trách nhiệm, để lại một mình Dế Choắt ở lại đối mặt với chị.
- Nó nhìn thấy bạn của mình không thể dậy được nữa cùng với những lời trăng trối, Dế Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận.
- “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài.
- Đoạn trích kể về chú Dế Mèn khỏe mạnh nhưng hống hách, coi thường người khác.
- Bài học mà Dế Mèn rút ra cũng chính là lời khuyên dành cho mỗi người..
- Dế Mèn sống tự lập từ khi còn nhỏ.
- Dế Mèn rất thích đi phiêu lưu khắp nơi.
- Bởi vậy mà Dế Mèn tỏ ra coi thường bạn hàng xóm của mình.
- Nhưng cũng chính vì vậy mà Dế Mèn đã phải nhận một bài học “đường đời đầu tiên”..
- Câu chuyện bắt đầu khi Dế Mèn luôn coi khinh Dế Choắt.
- Có thể kể đến việc khi Dế Choắt ngỏ ý muốn đào ngách thông sang nhà Dế Mèn để khi gặp chuyện thì có thể giúp đỡ nhau, Dế Mèn đã tỏ vẻ khinh bỉ rồi không chấp nhận..
- Mọi chuyện chỉ lên đến đỉnh điểm là khi Dế Mèn trêu đùa chị Cốc.
- Dế Mèn nhanh chóng chui vào hang để Dế Choắt một mình đối mặt với chị Cốc.
- Nhưng Dế Mèn vẫn không ra cứu bạn, nhận lỗi về mình và chịu trách nhiệm về lỗi lầm..
- Trước khi chết, Dế Choắt đã đưa ra những lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà.
- Chỉ lúc đó, Dế Mèn bắt đầu cảm thấy ân hận.
- Chôn cất Choắt xong xuôi, Dế Mèn “đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên của mình”.
- Dế Mèn ân hận về cách đối xử của mình với Dế Choắt.
- Dế Mèn đứng lặng bởi nó muốn suy nghĩ một cách nghiêm túc về cách sống của mình trong suốt thời gian qua.
- Nhưng có lẽ tác phẩm nổi tiếng nhất là “Dế Mèn phiêu lưu ký”.
- Trước hết, người đọc sẽ cảm nhận được vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn qua đoạn trích này.
- Tô Hoài đã liệt kê những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn để làm nổi bật vẻ đẹp của nó: “đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn hoắt chẳng khác nào thanh kiếm.
- Và lẽ dĩ nhiên, Dế Mèn rất tự hào về vẻ đẹp đó của mình..
- Không chỉ có vẻ đẹp về ngoại hình mà Dế Mèn còn có một tính cách vô cùng kiêu ngạo.
- Như vậy, Dế Mèn hiện lên với nét đẹp cường tráng, khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.
- Nhưng cũng bởi tính cách đó mà Dế Mèn đã tự dẫn mình đến một hành động sai lầm khiến Dế Choắt - người bạn hàng xóm của Mèn đã bị chị Cốc mổ chết..
- Nhưng trước hết, ấn tượng của người đọc dừng lại ở sự đối lập giữa hai nhân vật: Dế Mèn và Dế Choắt.
- Nếu Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng bao nhiêu thì Dế Choắt là một cậu chàng “gầy gò, ốm yếu, trông hệt một gã nghiện thuốc phiện”.
- Đỉnh điểm là khi Dế Mèn trêu chọc chị Cốc, nhưng đến khi chị tức giận thì chỉ biết chui tót vào hang chạy trốn.
- Nhưng Dế Mèn lại chẳng dám ra cứu bạn của mình, trốn biệt trong hang.
- “Bài học đường đời đầu tiên” nói riêng, “Dế Mèn phiêu lưu ký nói chung”.
- Trong đó, tác phẩm nổi tiếng nhất là “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Đến với đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, người đọc sẽ cảm nhận được vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn - nhân vật chính của tác phẩm..
- Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương I của truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”.
- Dế Mèn đã sống tự lập từ lúc còn rất nhỏ.
- Hàng xóm của Dế Mèn là chú Dế Choắt, có thân hình gầy gò ốm yếu như gã nghiện thuốc phiện.
- Bởi vậy mà Dế Mèn có thái độ trịch thượng, coi thường chú Dế Choắt nhỏ bé ấy.
- Và cũng bởi thái độ hung hăng hống hách ấy mà Dế Mèn đã phải chịu sự ân hận suốt đời.
- Đó cũng chính là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn..
- Nếu như lúc đầu, Dế Mèn luôn coi khinh Dế Choắt, nó luôn nghĩ mình là kẻ mạnh nhất, là kẻ có tầm nhìn xa trông rộng.
- Khi Dế Choắt ngỏ ý muốn đào ngách thông sang nhà Dế Mèn thì nó tỏ ý không bằng lòng và khinh bỉ ra mặt..
- Chỉ đến khi xảy ra một chuyện đáng tiếc, Dế Mèn mới nhận ra sai lầm của mình.
- Đó là việc Dế Mèn thản nhiên trêu chọc chị Cốc, thế nhưng khi chị Cốc nổi giận thì sự hống hách ấy chuyển thành sự hèn nhát.
- Dế Mèn chui tot vào hang sâu và để lại mình Dế Choắt đối mặt với chị Cốc.
- Trong lúc ấy, Dế Mèn không hề đứng ra bảo vệ người hàng xóm của mình..
- Đó chính là sự hèn nhát và ích kỉ của Dế Mèn.
- Trước khi chết, Dế Choắt còn khuyên Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng mang họa vào thân”.
- Dế Mèn tự trách bản thân đã gây ra cái chết cho Choắt.
- Dế Mèn tự hứa với bản thân phải sống sao cho sống chan hòa, tôn trọng mọi người xung quanh để không phụ sự kỳ vọng của Dế Choắt..
- Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp ngoại hình cũng như tính cách của Dế Mèn.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Với đoạn văn mở đầu, Tô Hoài đã khắc họa vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn với.
- Nhận thức được sức khỏe của mình, Dế Mèn cũng bắt đầu phô diễn sức mạnh bằng những “cú đạp phanh phách vào ngọn cỏ”.
- Câu văn “cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn” càng thể hiện rõ hơn sự cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn..
- Đồng thời ta cũng cảm nhận được một chút về tính cách ưa tự do, sống ngạo mạn chưa từng trải của Dế Mèn.
- Dế Mèn hiện lên với vẻ hống hách, kiêu ngạo:.
- Chính bởi tính cách đó, mà Dế Mèn đã phải trả giá bằng một bài học xương máu - cái chết của Dế Choắt.
- Khi nhìn thấy chị Cốc vừa chén no mồi đang rỉa lông rỉa cánh ở gần đấy, Dế Mèn đã bày trò trêu chị ta.
- Dế Mèn đã vô cùng ân hận, nhận ra sai lầm của bản thân..
- Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là một trong những đoạn trích hay của tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
- “Bài học đường đời đầu tiên” trích trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài.
- Trước tiên, Tô Hoài đã giúp người đọc hình dung được vẻ đẹp của Dế Mèn - nhân vật chính trong truyện.
- Nhưng đằng sau cái dáng vẻ ưa nhìn, khỏe khoắn còn là cái vẻ kiêu căng, tự phụ đến mức Dế Mèn đã nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”.
- Và chính tính cách kiêu căng đã khiến Dế Mèn phải trả giá.
- Trước hết, câu chuyện bắt đầu từ thái độ coi thường của Dế Mèn đối với Dế Choắt.
- Dế Mèn không những không đồng cảm, mà còn chế giễu người bạn hàng xóm.
- Không những vậy, Dế Mèn còn mắng Dế Choắt, thể hiện rất rõ giọng điệu khinh rẻ, nhạo báng Dế Choắt: “Chú mày sinh sống quá cẩu thả”, “chú mày có lớn mà chẳng có khôn”,.
- Nhưng khi chị Cốc nổi giận, Dế Mèn lại chỉ biết trốn tránh trách nhiệm.
- Những cái mỏ của chị Cốc cứ thế giáng xuống thân hình gầy gò của Dế Choắt, còn Dế Mèn thì vẫn cứ nằm im thin thít.
- Cuối cùng, Dế Choắt là người phải chịu tội thay Dế Mèn.
- Nếu trước đó, Dế Mèn kiêu căng bao nhiêu, thì bây giờ lại trở nên hèn nhát bấy nhiêu.
- Chỉ khi chị Cốc bay đi, Dế Mèn mới dám chui ra khỏi hang..
- Một trong những tác phẩm nối tiếng viết cho thiếu nhi là Dế Mèn phiêu lưu kí..
- Trong đó, đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” đã cho người đọc cảm nhận được rõ hơn về nhân vật chính Dế Mèn..
- Dế Mèn được nhà văn miêu tả vô cùng sinh động.
- Đầu của Dế Mèn còn “to ra và nổi từng tảng, rất bướng”.
- Không chỉ ngoại hình, mà hành động của Dế Mèn cũng cho thấy được sự khỏe mạnh, cường tráng.
- Với những cái móng vuốt nhọn hoắt của mình, Dế Mèn đã “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” để muốn thử sự lợi hại của chúng.
- Từ những câu văn trên, người đọc đã cảm nhận được sự khỏe mạnh, cường tráng của Dế Mèn..
- Dế Mèn kiêu ngạo, luôn cho mình là nhất nên thường xuyên trêu chọc mọi người xung quanh.
- Một lần sang chơi nhà Choắt, Dế Mèn lên tiếng chê bai: “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế.
- Nhưng Dế Mèn lại khinh khỉnh: “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Đọc đến đây, chắc hẳn chúng ta đều cảm thấy tức giận trước thái độ hống hách của Dế Mèn..
- Nhưng mọi việc không dừng lại ở đó, truyện được đẩy lên cao trào khi Dế Mèn cố tình trêu chị Cốc, khiến chị nổi giận.
- Nhưng Dế Mèn vẫn không ra cứu bạn, nhận lỗi về mình và chịu trách nhiệm về lỗi lầm.
- Trước khi chết, Dế Choắt đã đưa ra những lời khuyên chân thành cho Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ sớm muộn rồi cũng mang họa vào thân”.
- Bài học đường đời đầu tiên nhưng Dế Mèn đã phải trải một cái giá quá đắt.