« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 6: Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu Dàn ý & 6 bài văn hay lớp 6


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 6 Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu.
- Dàn ý phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu.
- Một trong những bài thơ hay viết về đề tài thiếu nhi làm liên lạc chính là bài “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
- Tác giả sáng tác bài thơ này vào năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Bài thơ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc.
- Đặc biệt, hình ảnh nhân vật Lượm đã làm rung cảm tâm hồn em bởi sự hồn nhiên, ngây thơ và sự hy sinh anh dũng của “Lượm” trong một lần chuyển thư “thượng khẩn”..
- Lượm là cậu bé hồn nhiên, ngây thơ và ngộ nghĩnh..
- “Chú bé loắt choắt.
- Lời đối thoại của Lượm với tác giả đã giúp ta khẳng định được Lượm rất vui sướng khi được trở thành người chiến sĩ nhỏ:.
- Cháu đi liên lạc.
- một lần nữa, tác giả khẳng định việc được tham gia chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ đất nước là niềm vui của thế hệ trẻ Việt Nam..
- Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng:.
- Với nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc, tác giả đã khắc họa thành công nhân vật Lượm.
- Tác phẩm đã khép lại nhưng hình ảnh Lượm mãi mãi lưu giữ trong trái tim em.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 1.
- Tố Hữu đã xây dựng hình ảnh nhân vật Lượm thật đẹp.
- Đó là một cậu bé hồn nhiên vô tư, nhưng vô cùng dũng cảm trước bom đạn của kẻ thù.
- Hình ảnh ấy đã trở thành một tượng đài bất tử.
- Nói nhất quán vì đây là một bài thơ kết hợp hai yếu tố trữ tình và tự sự.
- “Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật lên thành nức nở? “Ra thế” thuộc về khách quan, còn “Lượm ơi!” thuộc thuộc về chủ quan, về nỗi đau của trái tim nhà thơ như viên đạn bắn vào.
- Vì yêu cầu của nhiệm vụ, Lượm đã vượt lên tất cả, đó là trường hợp tác giả đã hóa thân vào nhân vật của mình.
- Ca lô chú bé.
- Đoạn thơ thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặt biệt: “Lượm ơi, còn không.
- Những khổ thơ đặc biệt như “Ra thế - lượm ơi!” hoặc “Lượm ơi, còn không?” là những cơ hội giao tiếp (giữa nhà thơ với bạn đọc, giữa nhà thơ với nhân vật), cũng là cơ hội mà tác giả bộc lộ tâm tình.
- Sự quấn quýt giữa “Lượm” với cánh đồng quê phảng phất một tình mẫu tử thân thiết lạ lùng, có một cái gì thật thanh khiết bản năng.
- Hình ảnh Lượm trong thơ của Tố Hữu thật đáng tự hào.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 2.
- Bài thơ “Lượm” được viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Với một vóc dáng nhỏ nhắn nhưng cậu bé rất linh hoạt rất nhanh.
- Với dáng đi, cử chỉ lời nói của mình đã được tác giả miêu tả một cách rất khái quát hình ảnh chú giao liên yêu đời ấy..
- “Chú bé loắt choắt,.
- Ở độ tuổi mười, mười một đó là độ tuổi còn đi học còn trong vòng tay chăm sóc của gia đình nhưng cậu bé không vậy mà đã đảm nhiệm một công việc hết sức khó khăn nguy hiểm mà người lớn cũng không thể nào làm được.
- Cho thấy là một cậu bé yêu quê hương đất nước, khi thực hiện nhiệm vụ của mình cậu luôn là một người yêu đời yêu thiên nhiên..
- Với những hình ảnh rất đẹp, tác giả đã khắc họa hình ảnh cậu thanh niên giao liên rất đẹp và đầy nhưng mơ ước.
- Dù sự truy đuổi của kẻ thù thế nào thì cậu bé vẫn không ngại nguy hiểm mà vẫn làm nhiệm vụ như bình thường.
- Cái chết của cậu bé đã được tác giả khái quát giữa một cánh đồng đầy mùi sữa cho thấy cậu bé còn trong độ tuổi vui chơi không được ra đi như vậy.
- Nói lên hình ảnh cậu bé là tiếng thơm cho đời, là một tâm hồn trong sáng..
- Câu thơ này thể hiện sự đau buồn luyến tiếc của tác giả dành cho cậu bé.
- Một cậu bé nhanh nhẹn, hồn nhiên vô tư đã cống hiến cho đời rất nhiều, đặc biệt là cách mạng của ta.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 3.
- Bài thơ “Lượm” của Tố Hữu được ông khắc họa với hình ảnh chàng thiếu niên, hồn nhiên vô tư, vô cùng dũng cảm trước kẻ thù.
- Nét hồn nhiên, vui tươi được tác giả Tố Hữu khắc họa vô cùng chân thực đúng như chính con người, độ tuổi của Lượm.
- Nhưng mặt khác những việc làm của chú bé “Lượm” ở cái tuổi hiếm có này, đôi khi một người lớn mạnh khỏe cũng chưa làm được..
- “Cháu đi liên lạc.
- Ở cậu bé còn có vẻ hóm hỉnh hài hước khi đi làm nhiệm vụ..
- Với những hình ảnh đẹp, tác giả khắc họa rõ hình ảnh cậu bé đẹp và đầy những mơ ước.
- Sự gan dạ của cậu bé cũng không tránh khỏi sự truy đuổi của kẻ thù:.
- Dưới sự truy đuổi của kẻ thù, cậu bé vẫn không quản ngại khó khăn, nguy hiểm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Cái chết của cậu bé được tác giả miêu tả giữa cánh đồng thơm mùi hoa sữa.
- Một cậu bé ở độ tuổi còn biết nô đùa chạy nhảy mà giờ đã ra đi mãi mãi.
- Cậu bé nằm giữa đồng bàn tay vẫn nắm lấy từng bông lúa như thể hiện tình yêu quê hương, đất nước mãi không tách rời.
- Câu thơ là sự luyến tiếc, đau buồn của thời gian dành hết tình yêu thương cho cậu bé.
- Hình ảnh còn mãi với lòng người - một cậu bé nhanh nhẹn, cống hiến tuổi trẻ cho cách mạng dân tộc Việt Nam..
- Lượm - hình ảnh khắc mãi trong tâm trí mỗi người dân tộc Việt Nam.
- Dù tuổi còn rất nhỏ, nhưng cậu bé thật gan dạ, kiên cường.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 4.
- Và trong tập thể quần chúng ấy có không ít bài thơ là hình ảnh về các em bé hồn nhiên, trong sáng mà anh dũng kiên cường.
- Lượm là một trong những bài thơ như vậy..
- Bài thơ là một câu chuyện ngắn về chú bé mang tên Lượm.
- Hình ảnh Lượm qua mắt người chiến sĩ hiện lên thật hồn nhiên, yêu đời từ ngoại hình cho đến cử chỉ dáng điệu.
- Sự đáng yêu của em còn được thể hiện qua hình ảnh so sánh đẹp đẽ “Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng”.
- Có lẽ không còn hình ảnh nào phù hợp hơn hình ảnh những chú chim chích bé nhỏ để ví von với chú bé Lượm hồn nhiên, yêu đời.
- Một hình ảnh so sánh vừa chính xác, tinh tế nhưng đồng thời còn thể hiện được tình cảm yêu mến của tác giả đối em.
- Để nhấn mạnh hơn nữa vào nét ngây thơ của em, tác giả còn dẫn trực tiếp lời nói hết sức chân thật, đáng yêu: “Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà.
- Câu thơ là nỗi niềm nghẹn ngào, bàng hoàng, chẳng thể nói nên lời của tác giả:.
- Hình thức câu thơ vô cùng đặc biệt, được ngắt làm đôi, như tiếng nấc nghẹn của tác giả trước tin Lượm đã hi sinh khi trên đường đi làm nhiệm vụ.
- Sau phút nghẹn ngào, tác giả nói về quá trình làm việc và sự hy sinh anh dũng của chú bé.
- Hình ảnh của Lượm được khắc họa là một chú bé gan góc, kiên cường dũng cảm.
- Nỗi đau đớn càng được nhân lên gấp đôi khi tác giả tái hiện chân thực sự hi sinh của người đồng chí nhỏ: “Bỗng lòe chớp đỏ/Thôi rồi Lượm ơi!/Chú đồng chí nhỏ/Một dòng máu tươi.
- Trong một khổ thơ bốn câu tác giả đã sử dụng liên tiếp hai câu cảm thán, cho thấy sự ngỡ ngàng, đau đớn đến tột cùng khi Lượm đã hi sinh, câu thơ vang lên thật đau xót biết nhường nào: “Thôi rồi, Lượm ơi.
- Tác giả không tin rằng đó là sự thật, câu thơ buông xuống thể hiện nỗi đau đớn đến tột cùng.
- Hai khổ thơ cuối khép lại bài thơ không buồn thảm, bi ai mà thay vào đó là hình ảnh em bé với sự hồn nhiên, tinh nghịch được tái hiện lại một lần nữa.
- Không chỉ vậy sử dụng những hình thức câu thơ đặc biệt đã giúp tác giả biểu lộ một cách chân thật những cung bậc cảm xúc khác nhau trước nhân vật trữ tình.
- Ngoài ra cũng cần đặc biệt lưu ý đến việc tác giả thay đổi cách xưng hô với nhân vật trữ tình trong các khổ thơ: chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ bởi quan hệ giữa họ vừa là quan hệ chú cháu, vừa là một người đồng chí.
- Sau cái chết của Lượm, tác giả đã gọi là “chú bé” bởi lúc này Lượm và tác giả không chỉ nằm trong mối quan hệ riêng giữa hai người, mà Lượm đã trở thành người cháu chung của nhân dân Việt Nam, một người trẻ dũng cảm.
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 5.
- Và hình ảnh của những chú bé liên lạc được nhà thơ Tố Hữu tái hiện một cách sống động trong bài thơ Lượm..
- Bài thơ được tác giả Tố Hữu sáng tác năm 1949.
- Hình ảnh của những chú bé liên lạc đã gây xúc động mạnh mẽ đối với nhà thơ, trở thành nguồn cảm hứng để Tố Hữu sáng tác bài thơ Lượm:.
- Tố Hữu đã tái hiện lại khung cảnh gặp gỡ với chú bé liên lạc.
- Trong những câu thơ tiếp theo, Tố Hữu đã miêu tả hình ảnh của chú bé liên lạc - cậu bé hồn nhiên, nhanh nhẹn:.
- Ấn tượng đầu tiên của nhân vật trữ tình đó là một cậu bé chừng mười bốn, mười lăm tuổi.
- Và trong cảm nhận của nhà thơ, cậu bé như một con chim nhỏ nhảy trên những cánh đồng vàng:.
- Không chỉ vậy, trong cuộc nói chuyện với tác giả, cậu bé còn nói về công việc liên lạc hết sức quan trọng mà cũng không kém phần hiểm nguy của mình.
- Nhưng cậu bé lại thấy công việc của mình rất vui.
- Đồn Mang Cá là cứ điểm của quân giặc, một nơi nguy hiểm và đầy bạo tàn nhưng trong cái nhìn của cậu bé thì lại vui hơn ở nhà:.
- Trước khi đi làm nhiệm vụ, cậu bé đã chào tác giả và gọi đồng chí đầy đáng yêu, hài hước..
- Tác giả Tố Hữu đã thể hiện sự bàng hoàng xen lẫn sự đau đớn tột độ trước sự ra đi của cậu bé Lượm:.
- Bài thơ Lượm của Tố Hữu đã làm sáng lên hình ảnh của người anh hùng nhí tên Lượm, đó là một cậu bé liên lạc tuổi đời còn rất nhỏ nhưng tinh thần kiên cường, dũng cảm của em lại không thua kém một người lính cách mạng nào.
- Hình ảnh của em luôn hiện lên sự hồn nhiên, ngây thơ lạc quan yêu đời song cũng không kém phần xót xa, đau đớn..
- Phân tích bài thơ Lượm của Tố Hữu - Mẫu 6.
- Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Lượm là một cậu bé vẫn còn hồn nhiên, ngây thơ và ngộ nghĩnh.
- Cậu xuất hiện trong bài thơ với dáng người bé nhỏ bé.
- Tuy còn nhỏ tuổi nhưng Lượm còn là một cậu bé có tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì nhiệm vụ được giao.
- Chính vì vậy, cậu bé liên lạc đã không quản nguy hiểm để có thể nhanh chóng đưa thư.
- Hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng:.
- Một mình giữa cánh đồng quê vắng vẻ nhưng cậu bé vẫn không sợ hãi mà tiếp tục làm nhiệm vụ của mình.
- Tóm lại, qua bài thơ “Lượm”, Tố Hữu đã khắc họa được hình ảnh chú bé liên lạc một cách vô cùng chân thực.