« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 6: Phân tích tác phẩm Cô Tô (8 mẫu) Những bài văn hay lớp 6


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 6 Phân tích tác phẩm Cô Tô Dàn ý phân tích tác phẩm Cô Tô.
- Giới thiệu khái quát về bài văn Cô Tô (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật…).
- Cảnh cơn bão ở Cô Tô.
- Cảnh Cô Tô sau cơn bão - Vị trí quan sát: nóc đồn - Cảnh vật sau cơn bão:.
- Cảnh vật Cô Tô hiện lên trong trẻo, tinh khiết, tràn đầy sức sống sau cơn bão 3.
- Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô.
- Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới..
- Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô.
- Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân..
- Đánh giá lại tác phẩm Cô Tô của Nguyễn Tuân..
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 1.
- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- “Cô Tô” là một bút ký in trong tập ký cùng tên, xuất bản năm 1976.
- Nguyễn Tuân đã ghi lại những ấn tượng tốt đẹp của mình về cảnh sắc tuyệt vời của quần đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ và hình ảnh những ngư dân cần cù lao động, góp phần làm giàu cho Tổ quốc.
- Đầu tiên, Nguyễn Tuân đã khắc họa đôi nét cảnh cơn bão ở Cô Tô.
- Phong cảnh Cô Tô sau khi cơn bão đi qua hiện lên như một bức tranh tuyệt đẹp..
- Từ nóc đồn trên đảo, Nguyễn Tuân nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô.
- Nguyễn Tuân cảm nhận rất tinh tế về sắc thái riêng của cuộc sống ở Cô Tô.
- Biển Cô Tô đẹp mê hồn.
- Đó là những hình ảnh tiêu biểu của cuộc sống lao động khoẻ khoắn, vui tươi của những ngư dân cần cù, chất phác trên đảo Cô Tô..
- Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của con người trên đảo và vùng biển Cô Tô được miêu tả trong đoạn trích thật tươi đẹp, trong sáng và đa dạng qua ngòi bút điêu luyện, giàu cảm xúc của Nguyễn Tuân.
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 2.
- Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài ký cùng tên.
- Đoạn trích đã phần nào ghi lại được những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo..
- Mở đầu là cảnh Cô Tô trong cơn bão.
- Tiếp đến nhà văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão.
- Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời.
- Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được.
- Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô.
- Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp.
- Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân?.
- Thật là thiếu sót nếu ta không nói đến cảnh mặt trời mọc trên biển trong bức tranh thiên nhiên của đảo Cô Tô.
- Cảnh Cô Tô có cái màu xanh lam biếc của biển buổi chiều, lại có cái màu đỏ rực rỡ của mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đông.
- Tất cả tạo nên một vẻ đẹp vừa hùng vĩ đường bệ, vừa phồn thịnh và bất diệt, lại rực rỡ, tráng lệ làm lên một ấn tượng riêng đặc sắc về trời biển Cô Tô..
- Tiếp đến, cuộc sống của người dân trên biển càng làm cho bức tranh đảo Cô Tô thêm sinh động.
- Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô..
- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân.
- Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô..
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 3.
- Cô Tô của Nguyễn Tuân là một trường hợp như vậy, một định nghĩa điển hình về thể kí.
- Bức tranh toàn cảnh của Cô Tô được giới thiệu ở phần đầu giống như một cánh cửa mở ra giúp kẻ lữ hành có một cái nhìn khái quát.
- Thì ra cái trong trẻo mà ta có được bây giờ trong cảm nhận đã được sàng lọc từ lâu, từ khi quần đảo Cô Tô "mang lấy dấu hiệu của sự sống con người", và phải qua "giông bão".
- Giữ cho bầu trời Cô Tô trong sáng như hôm nay là một tâm hồn rất trẻ.
- Độ tươi trẻ và đằm thắm mặn mà của trời biển Cô Tô cần đến một sự tinh tế mới phần biệt được màu “xanh mượt".
- Bởi Cô Tô.
- Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô thật hoành tráng và rực rỡ lạ thường.
- Như vậy đoạn trích “Cô Tô” đã khắc họa được khung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp..
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 4.
- Cô Tô là một trong những bài kí tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Khi đọc tác phẩm này, khung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật sẽ được khắc họa vô cùng chân thực..
- Quần đảo Cô Tô vừa trải qua cơn bão.
- Theo nhà văn thì những ngày động biển cá sẽ vắng mặt biệt tích nhưng sau đó thì những mẻ lưới lại nặng thêm, ông kể việc đi tham quan của mình để giới thiệu rằng Cô Tô có cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam và nếu trèo lên góc đồi thì nhìn ra bao la Thái Bình Dương, bốn phương tám hướng..
- Thật là đẹp cái nắng ở Cô Tô.
- Tiếp đến ông quan sát và tả lại màu nước biển của Cô Tô.
- Nguyễn Tuân đã để cho màu xanh của nước biển có sự biến hóa linh hoạt.
- Nguyễn Tuân đã khắc họa được nét đẹp chân thực của Cô Tô.
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 5.
- Đoạn trích Cô Tô là phần cuối của tác phẩm ký Cô Tô, ghi lại những ấn tượng của tác giả về thiên nhiên, con người và cuộc sống lao động sau một chuyến ra thăm đảo Cô Tô..
- Tác giả cảm nhận cảnh cơn bão ở Cô Tô qua nhiều giác quan.
- Tiếp đến, tác giả Nguyễn Tuân đã đi vào miêu tả lại vẻ đẹp trong sáng, tươi trẻ của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Tác giả đã dùng một loạt các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng có sức gợi mạnh mẽ để tái hiện dáng vẻ tinh khôi, trong sáng của đảo Cô Tô sau khi bão tan như: trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.
- Không chỉ đặc sắc ở việc dùng lựa chọn từ ngữ mà tài năng của Nguyễn Tuân còn bộc lộ ở cách mà tác giả lựa chọn những cảnh sắc tiêu biểu để gợi ra khung cảnh của Cô Tô như: bầu trời, nước biển, cây trên núi, bãi cát.
- Đó đều là những hình tượng tiêu biểu của một vùng đảo, cho người đọc những hình dung cơ bản nhất về bức tranh mà Nguyễn Tuân định tái hiện - đảo Cô Tô sau bão.
- Đồng thời cũng để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả không chỉ là vẻ đẹp của Cô Tô và còn là nghệ thuật dùng từ ấn tượng, đạt đến trình độ thượng thừa của tác giả..
- Sang phần tiếp theo của đoạn trích, hình ảnh đảo Cô Tô lại được tác giả tái hiện qua quang cảnh mặt trời mọc trên biển - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp.
- Cảnh bình minh trong Cô Tô cũng được Nguyễn Tuân miêu tả một cách đặc biệt: “Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Ở Cô Tô cũng không ngoại lệ, sau việc tái hiện vẻ đẹp thiên qua bức tranh trong trẻo, tinh khiết của đảo sau bão và cảnh bình minh rực rỡ huy hoàng, thì Nguyễn Tuân bắt đầu đi vào tìm hiểu những vẻ đẹp của con người trong lao động.
- Trong cảm nhận của Nguyễn Tuân cảnh sinh hoạt ở giếng nước ngọt, vui vẻ tấp nập như một cái bến.
- Bên cạnh dáng vẻ khẩn trương, tấp nập của những người dân chài thì cảnh sinh hoạt của đảo Cô Tô còn hiện lên với dáng vẻ thanh bình, chậm rãi trong hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con mà tác giả.
- Đoạn trích Cô Tô là một trong những đoạn trích xuất sắc nhất của tập ký cùng tên.
- Qua ngòi bút uyên bác, tài hoa lối sử dụng từ ngữ điêu luyện, chính xác và tinh tế nhà văn Nguyễn Tuân đã tái hiện thật sinh động vẻ đẹp của thiên nhiên đảo Cô Tô và cảnh sinh hoạt lao động của những con người nơi đây.
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 6.
- Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Một trong những sáng tác nổi bật của ông là đoạn trích Cô Tô, Nguyễn Tuân đã khắc họa lên khung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp..
- Khung cảnh Cô Tô sau cơn bão được tác giả tóm gọn lại bởi hai từ “trong trẻo, sáng sủa”.
- Sau đó nhà văn bắt đầu khắc họa thiên nhiên Cô Tô.
- Điểm nhìn của Nguyễn Tuân đã xuất phát từ trên cao xuống dưới thấp.
- Xuất phát từ nóc đồn trên đảo, nhà văn đã nhìn ra phía mặt biển rộng lớn để chiêm ngưỡng thiên nhiên của Cô Tô.
- Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, khung cảnh Cô Tô còn được khắc họa qua cảnh mặt trời mọc.
- Một hình ảnh cuộc sống rất đỗi đời thường xuất hiện trong trang văn của Nguyễn Tuân..
- Tóm lại, đoạn trích “Cô Tô” đã khắc họa được cho người đọc hình ảnh một Cô Tô thật sinh động, chân thực.
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 7.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn trong nền văn học Việt Nam.
- Đến với đoạn trích Cô Tô, ông đã khắc họa lên khung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp..
- Nguyễn Tuân đã miêu tả đôi nét cảnh Cô Tô trong cơn bão.
- Sau đó, nhà văn miêu tả lại vẻ đẹp trong sáng, tươi trẻ của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua.
- Ông đã dùng một loạt các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng có sức gợi mạnh mẽ để tái hiện dáng vẻ tinh khôi, trong sáng của đảo Cô Tô sau.
- Cùng với đó, Nguyễn Tuân đã lựa chọn ra những cảnh sắc tiêu biểu để gợi ra khung cảnh của Cô Tô sau bão như: “bầu trời, nước biển, cây trên núi, bãi cát”..
- Câu văn miêu tả của Nguyễn Tuân thật tinh tế: “Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Hình ảnh so sánh độc đáo đã cho thấy tài năng của Nguyễn Tuân..
- Như vậy, đoạn trích Cô Tô đã thể hiện được tài năng ngôn từ của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Phân tích tác phẩm Cô Tô - Mẫu 8.
- Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân.
- Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, về con người lao động của vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến đi ra thăm đảo..
- Mở đầu đoạn trích, nhà văn đã khắc họa khung cảnh đảo Cô Tô trong cơn bão..
- Nhưng sau cơn bão, đảo Cô Tô hoàn toàn thay đổi.
- Nhà văn đã nhìn ra phía mặt biển rộng lớn để chiêm ngưỡng thiên nhiên của Cô Tô.
- Đồng thời, vẻ đẹp của Cô Tô hiện lên thật tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp..
- Khung cảnh sinh hoạt của Cô Tô khiến cho thiên nhiên Cô Tô trở nên có sức sống hơn..
- Như vậy, đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân đã khắc họa vẻ đẹp của huyện đảo Cô Tô thật sinh động, chân thực.