« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 6: Phân tích tác phẩm Vượt thác của Võ Quảng Dàn ý & 5 bài văn hay lớp 6


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tác phẩm Vượt thác.
- Dàn ý phân tích tác phẩm Vượt thác.
- Giới thiệu về văn bản “Vượt thác” (xuất xứ, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật…)..
- Nhân vật dượng Hương Thư:.
- Thiên nhiên:.
- Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ..
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động, trí tưởng tượng phong phú,…..
- Phân tích tác phẩm Vượt thác - Mẫu 1.
- “Vượt thác” trích từ chương XI trong truyện “Quê nội”, một trong những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng.
- Với đoạn trích này, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ..
- Tác giả miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ trong một cuộc vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, từ làng Hoà Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ về dựng trường học cho làng.
- Qua đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên cái nền là khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người xuất phát từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác nên rất tự nhiên, sinh động.
- Sự hiểm trở hiện lên qua việc miêu tả những động tác dũng mãnh của dượng Hương Thư và mọi người khi chống thuyền vượt thác: “Dượng Hương Thư đánh trân đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "xoạc"! Thép đã cấm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước.
- Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại.
- Điều đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn này là sự phối hợp miêu tả cảnh vật thiên nhiên với hoạt động của con người đưa thuyền ngược dòng, vượt thác.
- Trung tâm của bức tranh là hình ảnh con người mà nổi bật là vẻ rắn rỏi, dũng mãnh của dượng Hương Thư:.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”..
- Nhân vật dượng Hương Thư được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật trong cuộc vượt thác.
- Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
- Còn so sánh giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ lại thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
- Tác giả còn so sánh hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác khác hẳn với hình ảnh của dượng lúc ở nhà để càng làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, kiên cường của nhân vật..
- Hình ảnh dòng sông vẫn chảy quanh co giữa những núi cao nhưng đã bớt hiểm trở và đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng khá bằng phẳng như để chào đón con người sau cuộc vượt thác thắng lợi.
- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông có nhiều ghềnh thác thì phong cảnh hai bờ cũng đổi khác và những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước vừa như báo trước về một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.
- Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau nhưng tập trung nhiều nhất vào cảnh vượt thác.
- Qua đó tác giả làm nổi bật hình ảnh của con người lao động trên cái nền là khung cảnh sông núi miền Trung hùng vĩ và nên thơ..
- Phân tích tác phẩm Vượt thác - Mẫu 2.
- Bài “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê nội” (1974).
- Dượng Hương Thư - nhân vật chính trong đoạn văn này có thừa kinh nghiệm ấy.
- Những đoạn vàn còn lại, Võ Quảng tả cảnh làng xóm hai bên bờ sông, cùng với dượng Hương Thư, chú Hai và thằng Cù Lao vượt thác.
- Hai đoạn văn kế tiếp, Võ Quảng tập trung viết về dượng Hương Thư và chuyên vượt thác cổ Cò.
- Nguy hiểm ở khúc gãy này chờ đợi người vượt thác, lúc này là dượng Hương Thư.
- “dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”.
- Nhưng khi vượt thác thì hoàn toàn khác hẳn.
- Trước hết, dượng là người nhận ra mức độ chết người khi vượt thác.
- Từ việc chuẩn bị bữa cơm trước khi vượt thác cho chắc bụng.
- Rồi chuyện vượt thác bắt đầu.
- Những hình ảnh sống động của dượng Hương Thư, chú Hai và thằng Cù Lao vào trang văn.
- “Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái có người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng xoạc”.
- Cái mặt, cái đôi mắt của dượng Hương Thư bị biến dạng khi “hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”..
- Mỗi lần thuyền nhích lên được một khoảng ngắn là mỗi lần phái dồn sức như thế và dượng Hương Thư xứng đáng là “một hiệp sĩ’ trước thiên nhiên “oai linh hùng vĩ” như rặng Trường Sơn.
- Cả ba người, nhất là dượng Hương Thư, phải chiến đấu dũng cảm, dai dẳng như thế, phải “thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt” như thế.
- Nghệ thuật nhân hóa và so sánh đã làm tăng sức hấp dẫn và ý nghĩa nội dung của chuyến vượt thác đơn thuần.
- Phân tích tác phẩm Vượt thác - Mẫu 3.
- Văn bản “Vượt thác” trích từ chương XI truyện dài “Quê nội” của nhà văn Võ Quảng.
- Tác phẩm đã khắc họa thiên nhiên và con người nơi đây với những nét đẹp..
- Dượng Hương Thư được cắt cử đưa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ đem về xây trường học.
- Đoàn đi Dùi Chiêng có bốn người: Dượng Hương Thư, chú Hai Quân và hai thiếu niên là Cù Lao và Cục.
- Cảnh vượt thác Cổ Cò được miêu tả và cảm nhận qua cảm xúc và tâm hồn của Cục.
- Đây là lần đầu tiên trong đời chú, một chuyến lên rừng, vượt thác đầy háo hức và thú vị.
- Chất thơ trên trang văn Võ Quảng dào dạt qua cảnh "Vượt thác".
- Thuyền trưởng - dượng Hương "nhổ sào".
- Đó là cảnh "buồm căng gió lộng".Con thuyền được nhân hóa "đang nhớ núi rừng".
- Phần tiếp theo nói về cảnh vượt thác cổ Cò.
- Cuộc vượt thác thực sự là một cuộc chiến đấu căng thẳng, dữ dội.
- Vốn nhiều kinh nghiệm vượt thác băng ghềnh, vị thuyền trưởng “sai nấu cơm ăn để được chắc bụng”,phải chuẩn bị vì "nước còn to phải chống liền tay không phút hở".
- Dượng Hương Thư là người chỉ huy cuộc vượt thác trông thật đẹp, vẻ đẹp oai phong, gân guốc, mạnh mẽ.
- Động tác rất nhanh và mạnh: "con người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "xoạc!".Tư thế rất dẻo dai cường tráng: "ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại,...".
- Dượng Hương Thư đã "giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước".
- Giữa dòng thác "nước bị cản văng bọt tứ tung", ba thủy thủ đã chèo chống cật lực, mà có lúc "thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước".Con thuyền được nhân hóa để cực tả cuộc vượt thác vô cùng gian truân, vất vả, cả ba tay chèo rất thiện nghệ, phối hợp nhịp nhàng: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt".
- Dượng Hương Thư được đặc tả qua hàng loạt chi tiết như những nét khắc, nét tạc: Các bắp thịt thì.
- Trong sinh hoạt đời thường, dượng Hương hiền lành, khiêm tốn: "nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai nói cũng vâng vâng dạ dạ".
- Cảnh vượt thác đã phát lộ thêm một nét đẹp tính cách của dượng.
- đã sử dụng hai hình ảnh so sánh thoát sáo: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc”, "như.
- Và đó là cảm nghĩ, lòng kính trọng, sự ngưỡng mộ của bé Cục đối với Dượng Hương Thư thân thiết của mình.
- Trong "Quê nội", nhà văn Võ Quảng hai lần tả cảnh vượt thác băng ghềnh, cả hai lần đều ấn tượng.
- Một ngày vượt thác vất vả đã dần trôi qua..
- Đọc trang văn "Vượt thác".
- giống như đang cùng Cù Lao và Cục vượt thác trên sông Thu Bồn hơn nửa thế kỷ trước..
- Phân tích tác phẩm Vượt thác - Mẫu 4.
- Tác phẩm “Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng đã khắc họa cảnh sắc thiên nhiên và con người Việt Nam.
- Vượt thác là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ trên dòng sông Thu Bồn.
- Dượng Hương một mình với cơn lũ thuyền cứ vùng vằng cứ chực tụt xuống.
- Vượt Thác".
- Dượng Hương Thư như một người hùng bước ra từ ngòi bút của nhà văn..
- Trước khi vượt qua thác dữ, dượng Hương được sai nấu cơm ăn cho chắc bụng còn có sức chèo thuyền.
- "Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái có người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "xoạc"! Thép đã cắm vào sỏi!.
- Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy lại thế trợ giúp chú hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước.
- Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống nó cong lại..
- Hình ảnh dượng Hương với những động tác thuần thục vượt qua cơn lũ rõ ràng và nhanh như cắt.
- "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.".
- Dượng hương Thư hoàn toàn khác với một dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ, trong cơn thác lũ người ta thấy một người anh hùng gan dạ, dũng cảm và có kinh nghiệm sức khỏe khi băng qua con thác dữ.
- Đọc xong tác phẩm "Vượt thác".
- của Võ Quảng cho ta thấy được cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
- Với nghệ thuật đặc sắc nhà văn đã tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên và sinh động..
- Phân tích tác phẩm Vượt thác - Mẫu 5.
- Bài văn “Vượt thác” trích trong chương XI của truyện "Quê nội".
- đã miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn.
- Đồng thời, Võ Quảng đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ thông qua nhân vật dượng Hương Thư..
- Cuộc hành trình vượt thác được kể lại theo trình tự thời gian.
- Đặc biệt trong khung cảnh thiên nhiên ấy, con người hiện lên thật tuyệt vời.
- Đó là hình ảnh của dượng Hương Thư là một tay chèo có kinh nghiệm.
- Hình ảnh dượng khi vượt thác khác hẳn với lúc ở nhà “nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ ở nhà”.
- Có lẽ vì hiểu được sự vất vả của công việc mà dượng Hương “đã sai người nấu cơm để ăn cho chắc dạ”, phòng cho chuyện.
- Sau khi chuẩn bị xong xuôi, dượng Hương Thư trở lại với tư thế của người cầm đầu, vô cùng mạnh mẽ, dứt khoát phóng chiếc sào tre đầu bịt sắt của mình thật mạnh xuống nước.
- Hình ảnh dượng Hương Thư khi.
- vượt thác được nhà văn khắc họa với những nét đẹp.
- Với dượng Hương Thư, công việc chèo đò này cũng giống như chuyện chinh chiến.
- Điều đó khiến cho người đọc không khỏi bất ngờ trước sự thay đổi của dượng Hương Thư..
- Như vậy, qua phân tích trong, đoạn trích đã khắc họa cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.