« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng (Dàn ý + 11 mẫu) Những bài văn hay lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 1.
- Một đêm rằm tháng giêng, trên chiếc thuyền neo đậu giữa một dòng sông ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chủ tịch cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự thời kì đầu kháng chiến chống Pháp .
- Cảm hứng dâng cao, Bác đã ứng khẩu làm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán, tựa là Nguyên tiêu:.
- Sau đó, nhà thơ Xuân Thủy dịch bài thơ ra tiếng Việt dưới thể lục bát, với tên là Rằm tháng giêng.
- Ánh trăng tròn vành vạnh treo giữa trời (nguyệt chính viên) đang tỏa sáng.
- Dòng sông trở thành dòng sông trăng và con thuyền cũng dường như trở đầy ắp ánh trăng (trăng ngân đầy thuyền).
- Tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên mà Bác vốn coi là một người bạn tri âm, tri kỉ.
- Hình ảnh con thuyền trở đầy ánh trăng lướt nhẹ trên dòng sông trăng là một hình ảnh lãng mạn có ya nghĩa tượng trưng sâu sắc.
- Bài thơ “Rằm tháng giêng” với âm hưởng khỏe khoắn, tươi vui đã đem lại cho người đọc cảm xúc thanh cao, trong sáng.
- Bài thơ là dẫn chứng tiêu biểu chứng.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 2.
- Nỗi lòng ấy của Người đã được thể hiện tinh tế trong bài thơ Cảnh khuya mà chúng ta từng đọc.
- Do đó vào đêm rằm tháng giêng (âm lịch) năm đó, sau một cuộc họp bàn việc quốc kế quân cờ, Bác đã hứng khởi sáng tác bài thơ “Nguyên tiêu”.
- Nếu chúng ta dịch nghĩa của bản phiên âm thì bài thơ ấy có thể như sau:.
- “Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân.
- Bài thơ đã khắc họa cảnh thiên nhiên trong đêm trăng rằm.
- Những hình ảnh, từ ngữ, âm điệu, vần điệu của bài thơ cũng vậy.
- Bài thơ Nguyên tiêu tuy sử dụng nhiều chất liệu cổ thi, nhưng vẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chí Minh, mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần của thời đại mới.
- Mỗi bài thơ của Người thể hiện tài năng và tâm hồn, trí tuệ của người chiến sĩ cách mạng hài hoà phong cách người nghệ sĩ ngày nay..
- Hai câu thơ đầu vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng sáng quá, đẹp quá.
- Nhà thơ Hồ Chí Minh vẫn dùng ngòi bút chấm phá chọn nét cảnh tiêu biểu, ấn tượng, hài hòa thống nhất với nhau, đã tạo ra một bức tranh đêm rằm tháng giêng ở chiến khu Việt Bắc năm 1948, vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ.
- Đến hai câu kết của bài thơ thì chất chiến sĩ - nghệ sĩ càng hiện rõ.
- Một cuộc họp bàn việc quốc tế quân cơ đã diễn ra trong đêm rằm tháng giêng ấy.
- Bài thơ “Nguyên tiêu” thể hiện rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững chắc ở sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể hiện tinh thần thời đại, khỏe khoắn, trẻ trung..
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 3.
- “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm ghi lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử nước nhà..
- Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện trên báo.
- Mở đầu bài thơ là một không gian bao la rộng lớn:.
- Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng.
- Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ.
- Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa.
- Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ.
- Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt..
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 4.
- Bác để lại nhiều bài thơ giá trị cho nền thi ca.
- “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm có giá trị và được nhiều người biết đến..
- Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện như tiếp thêm tinh thần cho quân và dân ta, đồng thời thể hiện được tấm lòng của con người cách mạng vì nước vì dân của Bác Hồ:.
- Câu đầu tiên đó là ánh trăng đêm chiếu tỏa bao la trong đêm xuân.
- Hình ảnh ánh trăng được dùng rất nhiều trong các bài thơ Bác, nếu để ý các bài thơ của Bác ánh trăng xuất hiện như người bạn tri kỷ..
- Đến câu thơ tiếp theo: “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” thì từ “xuân”.
- Sông, nước, ánh trăng khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm cho không gian ngày xuân thêm rực rỡ..
- Con thuyền chứa đầy ánh trăng báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn xa nữa.
- Bài thơ Rằm tháng Giêng là một bài thơ hay của Bác, bài thơ miêu tả không gian thiên nhiên tuyệt đẹp trong mùa xuân.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 5.
- Trăng luôn là niềm cảm hứng bất tận của nhiều nhà thơ, thi sĩ, trăng mang lại vẻ đẹp từ thiên nhiên lung linh huyền ảo, ánh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh người ta còn cảm nhận được cả chất “nghệ sĩ” của một thi nhân..
- Bài thơ được Bác viết bằng thể thơ cổ, sử dụng trong thơ ca trung đại: thất ngôn tứ tuyệt.
- Về sau, bài thơ được dịch giả Xuân Thủy dịch sang thể thơ lục bát với tên gọi quen thuộc đó là “Rằm tháng giêng”..
- Ánh trăng ngày xuân làm vạn vật cũng trở nên xuân.
- Các hình ảnh “sông xuân”, “nước xuân” và “trời xuân”.
- Ánh trăng kia thấu cảm cho sự vất vả, lo toan của người thi nhân - chiến sĩ.
- Bài thơ “Rằm tháng giêng” Bác đã vẽ ra bức tranh ngày xuân tuyệt đẹp và có nhiều điều trăn trở về vận mệnh ẩn sâu trong từng câu thơ.
- Bài thơ Rằm tháng giêng cũng cho thấy được phong thái ung dung, tinh thần lạc quan trong mọi.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 6.
- Trong niềm hân hoan chiến thắng sau chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, Hồ Chủ tịch đã viết nên bài thơ Nguyên tiêu, hay còn gọi là Rằm tháng giêng.
- Bài thơ thể hiện không khí tươi vui chiến thắng cùng niềm hạnh phúc khi sắc xuân đang ngập tràn trên đất nước ta.
- Hai câu thơ đầu của bài thơ đã nói vẽ lên khung cảnh thiên nhiên vô cùng đẹp:.
- Hồ Chủ Tịch được biết đến là một con người yêu thiên nhiên, luôn khao khát được hòa nhập với thiên nhiên.
- Trăng như là một người bạn tri âm, tri kỉ của Bác.
- Hai câu thơ cuối của bài thơ tiếp tục là hình ảnh vầng trăng nhưng được miêu tả sóng đôi với con thuyền:.
- Thông qua bài thơ ngắn với chỉ bốn câu thơ, ta cảm nhận vẻ đẹp tuyệt diệu của vầng trăng vào ngày rằm tháng giêng - ngày chiến thắng lịch sử của dân tộc..
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 7.
- Trong đó, chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ Rằm tháng giêng..
- Ngay cả cấu tứ bài thơ cũng không có gì quá mới khi hai câu thơ đầu dành để tả cảnh, hai câu thơ sau ngụ tình, tả người.
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp.
- Hình ảnh ánh trăng trải đầy thuyền là một hình ảnh vô cùng thơ mộng.
- Bài thơ Rằm tháng giêng đã xây dựng nên một đêm trăng mùa xuân tươi đẹp, hấp dẫn.
- Cả bài thơ khắc họa nên bầu không gian rộng lớn, thoáng đãng, trong đó xuất hiện hình ảnh con người tuy nhỏ bé, nhưng khó để bỏ qua được.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 8.
- Bác đã để lại cho thơ văn Việt Nam rất nhiều tác phẩm trong đó có bài “Rằm tháng giêng”..
- Bài thơ được sáng trong hoàn cảnh ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chủ tịch cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự thời kì đầu kháng chiến chống Pháp .
- Sau đó, nhà thơ Xuân Thủy dịch bài thơ ra tiếng Việt dưới thể lục bát, với tên là Rằm tháng Giêng.
- Bác thả hồn hòa nhập với thiên nhiên mà Bác vốn coi là một người bạn tri âm, tri kỉ.
- Hình ảnh con thuyền trở đầy ánh trăng lướt nhẹ trên dòng sông trăng là một hình ảnh lãng mạn có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
- Bài thơ đã đem lại cho người đọc cảm xúc thanh cao, trong sáng.
- Bài thơ là dẫn chứng tiêu biểu chứng minh Bác Hồ vừa là một lãnh tụ cách mạng tài ba, vừa là một nghệ sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm..
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 9.
- Và điều đó cũng được thể hiện qua bài thơ “Rằm tháng giêng”..
- Bài thơ được xem là một trong những bài thơ hay nhất viết về vầng trăng của Bác, không chỉ bởi hoàn cảnh ra đời đặc biệt của nó, mà còn bởi vẻ đẹp lung linh của dòng sông trăng khiến lòng người thổn thức..
- Bài thơ chính là cách thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa trong tình yêu nước sâu nặng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc..
- “Rằm tháng giêng” là bài thơ tứ tuyệt cô động nhưng đã thể hiện được nhiều nội dung ý nghĩa đặc sắc.
- Đây chỉ là một trong vô vàn bài thơ viết về ánh trăng của Bác, mỗi bài thơ lại là một nét vẽ đặc sắc riêng, thế nhưng vầng trăng trong bài thơ “rằm tháng giêng” mãi là ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng độc giả mọi thời đại..
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 10.
- Một trong những tác phẩm Người để lại có thể kể đến “Rằm tháng giêng”.
- Bài thơ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu sắc về phong cách sáng tác của Hồ Chủ tịch..
- Chính bức tranh đầy thơ mộng ấy khơi gợi cảm hứng để Bác sáng tác bài thơ này:.
- Bài thơ mở đầu với việc Bác đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong về một đêm rằm tháng giêng, ánh trăng đúng lúc tròn và sáng nhất..
- “nước xuân”, “trời xuân” cũng lẫn màu ánh trăng.
- Hình ảnh ở cuối bài thơ thật đặc sắc: “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”.
- Ta có thể tưởng tượng ra hình ảnh ánh trăng tròn đây đến độ lai láng trên con thuyền của người chiến sĩ cách mạng khiến con thuyền để “bàn quân sự” giờ đây vụt biến thành con thuyền thơ đầy ảo mộng.
- Bài thơ “Rằm tháng giêng” gợi ra tình yêu thiên nhiên cũng như lòng yêu nước sâu sắc của nhà thơ.
- Cảm nghĩ về bài Rằm tháng giêng - Mẫu 11.
- Một trong những tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc là bài thơ Rằm tháng giêng:.
- Nhưng ánh trăng trong “Rằm tháng giêng” lại mang một nét độc đáo riêng.
- Bởi đó là ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng - trăng đang ở độ tròn đầy, sáng rõ nhất.
- Không gian núi rừng rộng lớn ngập tràn ánh trăng.
- Và “sông xuân”, “nước xuân”, “trời xuân” cũng lẫn màu ánh trăng.
- Hình ảnh gợi cho người đọc tưởng tượng về khung cảnh ánh trăng tròn đây đến độ lai láng trên con thuyền của người chiến sĩ cách mạng khiến con thuyền để “bàn quân sự” giờ đây vụt biến thành con thuyền thơ đầy ảo mộng.
- Bài thơ “Rằm tháng giêng” mang đậm phong cách sáng tác của Bác.
- Bài thơ giúp người đọc hiểu hơn về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.