« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lí Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
- Cả hai câu tục ngữ đều là nhắc nhở, khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu - những người đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước về tấm lòng biết ơn..
- Liên hệ bản thân: Con cháu cần kính trọng ông bà và cha mẹ những người đã sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta.
- Học trò cần tôn trọng thầy cô giáo, những người đã cung cấp cho ta kiến thức bổ ích, dạy dỗ chúng ta nên người..
- Đánh giá lại truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” và “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc Việt Nam..
- Và được thể hiện qua câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” và “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..
- Còn về nghĩa bóng, “uống nước”.
- muốn nói đến những thành quả, thành tựu mà người khác tạo ra, còn “nhớ nguồn” là nhớ tới những người đã tạo ra thành quả đó.
- Như vậy, cả hai câu đều lời răn dạy khi chúng ta nhận những thành quả lao động của người khác tạo ra thì cần có thái đó ghi nhận, biết ơn những công lao, nỗ lực của họ..
- Có thể khẳng định rằng, lòng biết ơn chính là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam: “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Hay như tục thờ cúng tổ tiên để ghi nhớ công ơn của những người đã khuất:.
- Ngày nay, con người cũng có những hành động bày tỏ lòng biết ơn.
- Ngày 27 tháng 7 - ngày Thương binh liệt sĩ lễ tri ân tới những người đã hy sinh sức khỏe, tính mạng của bản thân để giành lại nền độc lập cho dân tộc.
- Ngày 20 tháng 11 - ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày tri ân thầy cô giáo những người đã dạy dỗ biết bao thế hệ học sinh trưởng thành….
- Đối với thế hệ trẻ hôm nay, nhớ nguồn trước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người hữu dụng..
- Như vậy, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Đặc biệt phải kể đến đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” và “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đầy ý nghĩa..
- “Uống nước nhớ nguồn”.
- “Uống nước” ở đây nên được hiểu là hưởng những thành quả, thành tựu mà người khác tạo ra và “nhớ nguồn” chính nhớ tới những người đã tạo ra thành quả đó.
- Tiếp đến là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Còn về nghĩa bóng, hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” muốn nói đến những người được hưởng thành quả và những người đã vất vả để tạo ra thành quả.
- Tóm lại cả hai câu tục ngữ đều muốn nhắc nhở con người cần phải có lòng biết ơn và trân trọng đối với những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn..
- con người cũng có những hành động bày tỏ lòng biết ơn.
- Học cách biết ơn sẽ giúp con người trở thành một biết quý trọng mọi giá trị..
- Con người cần tránh xa thói vô ơn, bội bạc mà phải chịu sự khinh ghét, coi thường từ những người xung quanh..
- Qua chứng minh trên, có thể khẳng định nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn”..
- Hiểu điều đó nên ông cha chúng ta đã từ xưa đến nay vẫn luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..
- Khi thụ hưởng hay đón nhận được thành quả lao động của người khác làm cuộc sống ta tốt đẹp hơn, làm cho ta hạnh phúc thì phải biết ơn người đem lại thành quả ấy, hạnh phúc ấy cho mình..
- “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Bác mong rằng con dân Việt Nam muôn đời trân trọng, biết ơn với những hi sinh của thế hệ trước mà cụ thể là vua Hùng để từ đó, soi chiếu vào bản thân, tự hiểu trách nhiệm của mình đối với cuộc đời, dân tộc.
- Vậy nên, “Uống nước nhớ nguồn” là một đạo lí tất yếu của con người cần có.
- Đó còn là sự biết ơn sâu sắc với những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho mình vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Như vậy, câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Uống nước nhớ kẻ trồng cây”.
- Nó dạy ta cách sống trọn nghĩa, trọn tình để biết ơn với những điều tốt đẹp mà ta được nhận..
- Nổi bật trong số đó là tình cảm ân nghĩa, luôn biết ơn và kính trọng cội nguồn, tổ tiên.
- “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..
- Tư những câu tục ngữ trên nhắn nhủ ta về lòng biết ơn đối với con người trong cuộc sống.
- Hãy luôn biết ơn những người lao động, những người thừa hưởng thành quả lao động phải luôn biết trân trọng và biết ơn.
- Hay nói một cách khác là ta cần biết ơn đối với những người đã đem lại cho ta cuộc sống ấm no và hạnh phúc..
- Họ là bác sĩ, những người chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho chúng ta.
- Họ là những người công nhân, kĩ sư đang ngày đêm miệt mài làm việc để đem lại thành quả cho mọi người.
- Chúng ta phải nhớ tới họ, phải biết ơn họ vì đây chính là những truyền thống văn hóa, nét đẹp tinh thần không thể thiếu của con người, dân tộc Việt Nam..
- Để thể hiện lòng biết ơn, có rất nhiều cách khác nhau: Tưởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã có công với đất nước, những thương binh đã chiến đấu vì Tổ quốc, hằng năm chúng ta có ngày 27/7 để thể hiện lòng biết ơn.
- Một việc làm nhỏ như thắp một nén nhang, cài một bông hoa để tưởng nhớ những liệt sĩ cũng là một cách để thể hiện lòng biết ơn.
- Nhà nước ta cũng đã có những chủ trương, chính sách đối với những người có công với đất nước để thể hiện lòng biết ơn và kính trọng đối với họ.
- Ngày 27/2 hàng năm được chọn là ngày tri ân đối với những người thầy thuốc Việt Nam.
- Một lời chúc ý nghĩa như một sự tri ân đến với những người thầy thuốc tận tâm.
- Ngày 22 tháng 12 lại là ngày Quân đội nhân dân để thể hiện sự biết ơn đối với những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Vậy chúng ta hãy thể hiện sự biết ơn của mình đối với họ trong những ngày bình thường nhất, cho những con người phi thường nhất..
- Biết ơn người đã cho ta điều tốt đẹp là lối sống phù hợp với đạo lý làm người của dân tộc.
- Chúng ta cần có những hành động cụ thể để bộc lộ lòng biết ơn.
- Trước hết phải biết kính trọng và biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ..
- nghĩa, sử dụng lãng phí hay phá hoại thành quả có ích và coi thường những người có công với nhân dân, với tổ quốc..
- Tóm lại, nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Cả hai câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đều hướng đến lời khuyên dành cho con người về tấm lòng biết ơn trong cuộc sống..
- Khi nhận những thành quả lao động của người khác tạo ra thì cần có thái đó ghi nhận, biết ơn những công lao, nỗ lực của họ..
- Và nhân dân ta đã thể hiện tấm lòng biết ơn đối với họ qua việc lập đền thờ để tưởng niệm những người có công với đất nước..
- Ở hiện đại, chúng ta cũng đã có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn.
- Các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống.
- Đồng thời, biết ơn những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho mình vượt qua khó khăn.
- Qua chứng minh trên, có thể khẳng định đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được nhân dân Việt Nam giữ gìn và phát huy.
- Hãy sống có tấm lòng biết ơn để trở một người tốt đẹp..
- Con người khi sống cần phải có tấm lòng biết ơn.
- Chính vì vậy ông cha ta có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn.
- cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm.
- Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay.
- Tiếp đến là câu “Uống nước nhớ nguồn”.
- Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để.
- Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hè trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao.
- Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toán do dự.
- Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay.
- Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô.
- “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vô cùng tốt đẹp.
- “kẻ trồng cây” và “uống nước”, “nhớ nguồn”, ông.
- cha ta muốn khuyên nhủ con cháu rằng khi được hưởng thành quả, cần biết ơn những người đã cho ta thành quả đó..
- Có thể khẳng định, sống có lòng biết ơn thì con người mới có được những giá trị tốt đẹp khác.
- Từ xa xưa, ông cha ta đã luôn giữ gìn tấm lòng biết ơn dành của mình qua tục thờ cúng tổ tiên, các bậc anh hùng có công với đất nước.
- Hay như trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tấm lòng biết ơn được thể hiện qua hành động tri ân với các y bác sĩ.
- Đôi khi, lòng biết ơn lại đến từ những hành động vô cùng nhỏ bé.
- Tóm lại, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống vô cùng đáng quý.
- Hãy giữ gìn và phát huy truyền thống đó bởi: “Trái tim không biết ơn sẽ không tìm được hạnh phúc.
- Một trong số đó là đạo lí sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..
- “nhớ nguồn” chính nhớ tới những người đã tạo ra thành quả đó.
- Còn “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, hành động “ăn” là thưởng thức, hưởng thụ trái ngọt.
- Còn xét về nghĩa bóng, cả hai câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó, cần phải biết ơn những người đã tạo ra nó, từ đó mà trận trọng thành quả mà mình được hưởng..
- Tấm lòng biết ơn là một điều vô cùng cần thiết trong cuộc sống.
- Nhân dân Việt Nam vẫn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” từ xưa đến nay.
- Các cuộc viếng thăm các thương binh, liệt sĩ - những người đã đóng góp một phần cuộc sống cho sự nghiệp giải phóng đất nước của dân tộc.
- Tóm lại, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn.
- “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” tồn tại trong cuộc sống của con người Việt Nam từ xa xưa cho đến hôm nay.
- Đạo lí sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là hai câu tục ngữ đã thể hiện được điều đó..
- Cả hai câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đều mượn hình ảnh có tính biểu tượng để gửi gắm lời khuyên dành cho con người về tấm lòng biết ơn trong cuộc sống.
- Còn “nguồn” và “kẻ trồng cây” là nguồn gốc, người tạo ra thành quả đó”.
- Động từ “nhớ” là sự nhắc nhở về sự ghi nhớ, biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ..
- Bởi vậy mà chúng ta cần phải biết ơn những thế hệ đi trước..
- Hay như trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tấm lòng biết ơn được thể hiện qua hành động tri ân với các y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” của nhiệm vụ chống dịch… Trong cuộc sống hàng ngày, lòng biết ơn thể hiện qua sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ, tôn trọng thầy cô giáo.
- Lòng biết ơn.
- những người lao động chân chính, họ đã sản xuất ra những sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu trong cuộc sống của chúng ta..
- Quả là “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lí sống vô cùng tốt đẹp