« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước 13 đoạn văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước.
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 1.
- Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng.
- được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình.
- Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 2.
- "Bánh trôi nước".
- là một trong những tác phẩm viết hay nhất về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ thời phong kiến.
- Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam..
- Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ - sự bình đẳng giới.
- Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng.
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 3.
- Trong xã hội phong kiến xưa, thân phận của người phụ nữ vô cùng nhỏ bé, bất hạnh, họ là đối tượng bị xã hội phong kiến đối xử bất công, tàn nhẫn.
- Một trong số đó không thể không kể đến nhà thơ Hồ Xuân Hương, bà là một nhà văn nữ tài năng, bà viết về những người phụ nữ phong kiến bằng tất cả những tình thương, sự xót xa đồng cảm..
- Đồng thời bà cũng sẵn sàng phê phán, chỉ trích những bất công của xã hội bằng những lời lẽ sâu cay, thâm thúy nhất, vì đã làm cho cuộc đời những người phụ nữ này đau khổ.
- Ta có thể thấy, trong tất cả những sáng tác thơ văn của Hồ Xuân Hương, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số rất hiếm những bài thơ có giọng điệu dịu dàng, nữ tính khi thể hiện những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 4.
- Qua bài thơ "Bánh trôi nước".
- của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên thật rõ ràng trước mắt người đọc.
- Từ đó ta thấy được thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình.
- Như vậy, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến, đồng thời khẳng định định vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa, và họ xứng đáng được sống trong một xã hội bình đẳng..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 5.
- Người phụ nữ ngày xưa thường xuất hiện trong các tác phẩm với số phận đầy bất hạnh.
- Và bài thơ “Bánh trôi nước” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng vậy.
- Nhưng số phận của họ lại “ba chìm bảy nổi”.
- Cuộc đời của họ ở thế bị động, phải phụ thuộc vào người khác - những gã đàn ông chỉ lấy phụ nữ làm thứ mua vui, tiêu khiển.
- Bài thơ đã giúp người đọc hiểu hơn với người phụ nữ trong xã hội xưa..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 6.
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương thật tài tình khi hóa thân người phụ nữ vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy.
- Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp của người phụ nữ, trái lại bà dùng hình tượng.
- Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người con gái Việt.
- Người phụ nữ mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.
- Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ.
- Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như nào thì người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Đó là sự khẳng định của nữ sĩ và đó cũng là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt..
- Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn - bình đẳng giới..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 7.
- Bánh trôi nước - nhắc đến bài thơ là ta lại suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
- Ta cũng biết rằng, xã hội phong kiến là một xã hội trọng nam khinh nữ, một xã hội đen tối, thối nát, và đó cũng là thời điểm mà thi sĩ Hồ Xuân Hương đã sống.
- Bà cũng là một người phụ nữ, một người con gái trong xã hội đó, bà cũng phải chịu chung một số phận như họ nên bà hiểu rõ hơn hết về người phụ nữ Việt.
- Người con gái dù có xinh đẹp, trắng trẻo, trong sáng nhưng họ lại phải chịu một cuộc đời "bảy nổi ba chìm", để mặc cho số phận lênh đênh giữa dòng nước, không biết trôi vào đâu.
- Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, họ cũng đâu có để cho tâm hồn mình theo nó, họ luôn giữ nguyên nét đẹp đó, trong trắng, hiền dịu, phúc hậu, vẻ đẹp vốn có từ bao lâu nay của người phụ nữ Việt, từ hàng vạn năm trước họ đã đẹp vậy, họ đã tỏa hương thơm ngát như những bông hoa sen trong bùn lầy hôi tanh mà không vấy bẩn chút gì.
- Và họ - người phụ nữ Việt Nam, một nét đẹp truyền thống không bao giờ biến mất theo dòng thời gian..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 8.
- Thân phận người phụ nữ đã được Hồ Xuân Hương khắc họa qua bài thơ “Bánh trôi nước”.
- Tác giả miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nhưng để nói về vẻ đẹp cũng như số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa:.
- Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi, nhà thơ đã khắc họa nên nét đẹp của người phụ nữ.
- Ngoại hình của người phụ nữ trong bài thơ được miêu tả: “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng.
- Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa.
- Xinh đẹp là vậy, nhưng cuộc đời lại nhiều bất hạnh.
- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp.
- Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý, tấm lòng thủy chung son sắc: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
- Như vậy, với Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã giúp người đọc thêm trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.
- Đồng thời thể hiện niềm thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 9.
- “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã giúp người đọc hiểu hơn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa:.
- Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”.
- Nhà thơ đã tinh tế miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi, nhưng gián tiếp nói về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ.
- Số phận của họ phải phụ thuộc vào người khác, không thể tự quyết định cho cuộc đời của mình.
- Tuy có thể yếu đuối ở bên ngoài nhưng trong tâm hồn những người phụ nữ ấy vẫn luôn mạnh mẽ.
- Hai câu thơ cuối như một lời khẳng định dù xã hội có bất công đến đâu, thì họ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung son sắc.
- Như vậy, “Bánh trôi nước” là một tiếng nói thể hiện sự trân trọng, cũng như xót xa cho số phận của người phụ nữ..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 10 Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa:.
- Nhà thơ thông qua việc miêu tả chiếc bánh trôi để khắc họa vẻ đẹp và cuộc đời của người phụ nữ.
- Hình ảnh “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu - nét đẹp chuẩn mực trong xã hội xưa.
- Nhưng càng xinh đẹp bao nhiêu, thì cuộc đời của họ lại càng bất hạnh bấy nhiêu.
- ý chỉ cuộc đời long đong, vất vả.
- Không chỉ vậy, học còn không được làm chủ cuộc đời của mình.
- sướng vui, buồn khổ đều phải phụ thuộc vào quyết định của người khác.
- Người phụ nữ luôn bị coi thường, họ phải chịu sự chi phối của người khác - tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà thì nghe cha, lấy chồng thì nghe chồng, chồng chết thì nghe con).
- Dẫu cuộc đời có bất công là vậy, nhưng họ vẫn luôn giữ được tấm lòng tốt đẹp - “tấm lòng son”.
- Bài thơ giúp tôi thêm trân trọng, quý mến hơn những người phụ nữ..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 11.
- Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã giúp người đọc hiểu hơn về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nhưng cuộc đời lại phải chịu nhiều bất công, khổ cực.
- Để nói về số phận của họ, nhà thơ đã sử dụng thành ngữ “bảy nổi ba chìm” với ý nghĩa hỉ cuộc đời long đong, chìm nổi.
- Họ không thể tự quyết định cuộc đời của mình, mà vui buồn, sướng khổ đều phải phụ thuộc vào tay người khác.
- “tấm lòng son” thì tác giả muốn gửi gắm đã kín đáo bộc lộ rằng dù có bị chà đạp, vùi dập, bị lệ thuộc đến đâu chăng nữa thì người phụ nữ Việt Nam vẫn giữ.
- Mặc dù thân phận nhỏ bé nhưng người phụ nữ có một ý chí kiên định biết chừng nào.
- Đồng thời đây như một lời thách thức ngấm ngầm mà quyết liệt với cả xã hội phong kiến bạo tàn.
- Chính nhờ cốt cách này đã làm nên vẻ đẹp của phụ nữ Việt, giúp phụ nữ Việt tự tin khẳng định giá trị bản thân với phụ nữ khắp thế giới.
- Bài thơ đã giúp người đọc thâm trân trọng về người phụ nữ trong xã hội..
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 12.
- “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã giúp người đọc cảm nhận được về thân phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa:.
- Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi, cũng như cách làm bánh trôi..
- Nhưng ẩn sâu bên trong hình ảnh đó, Hồ Xuân Hương muốn nói đến vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ.
- Họ là những con người xinh đẹp, tài năng nhưng lại phải chịu một cuộc đời bất hạnh.
- Cuộc đời “ba chìm bảy nổi” gặp phải nhiều gian truân, vất vả.
- Những tư tưởng của xã hội phong kiến đã khiến họ không có quyền quyết định cho cuộc đời của mình.
- Nhưng dẫu cuộc đời có bất công thì họ vẫn giữ được tấm lòng son sắc, thủy chung.
- Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 13.
- Viết về số phận người phụ nữ trong xã hội xưa, bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương là một tác phẩm nổi bật:.
- Nhà thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi, nhưng thực chất là muốn nói đến cuộc đời của người phụ nữ.
- Cuộc đời họ phải chịu nhiều bấp bênh, với thành ngữ “ba chìm bảy nổi” giúp chúng ta hình dung rõ điều đó.
- Câu thơ “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” gợi đến tư tưởng Nho giáo trong xã hội xưa là “Trọng nam khinh nữ”.
- Người phụ nữ không hề có tiếng nói trong xã hội.
- Họ phải sống một cuộc đời cam chịu và phụ thuộc vào người đàn ông:.
- Tư tưởng phong kiến cổ hủ đã khiến cho người phụ nữ không thể tự mình quyết định mọi thứ, mà chỉ có thể phụ thuộc vào tay người khác.
- Bài thơ chính là tiếng nói cảm thông sâu sắc với người phụ nữ, đồng thời cũng muốn tố cáo xã hội phong kiến bất công, cổ hủ.