« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề Dàn ý giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Dẫn dắt giới thiệu về câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”..
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Khuyên nhủ con người cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn phẩm chất, cốt cách cao đẹp dù trong bất cứ hoàn cảnh nào (nghèo đói, bất hạnh.
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”..
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 1.
- Những câu tục ngữ đã đúc kết từ những kinh nghiệm mà cha ông ta đã để lại trong cuộc sống.
- Một trong số đó là câu: “Giấy rách phải giữ lấy lề”..
- Còn xét về nghĩa bóng, ông cha ta đã lấy hình ảnh “giấy” để ẩn dụ cho số phận, cuộc đời con người.
- Chúng ta cũng có thể liên tưởng đến câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm”.
- Phẩm chất đạo đức là điều cần có của mỗi con người.
- Tuy nhiên đâu đó trong cuộc sống ta vẫn thấy những con người mà nhân cách, phẩm chất của họ bị tha hóa, biến chất.
- Một xã hội văn minh, tiến bộ hay không phụ thuộc vào yếu tố con người.
- Con người có nhân cách, đạo đức, lối sống đẹp thì sẽ góp phần làm cho xã hội phát triển, tươi đẹp hơn.
- Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, môi trường nào chúng ta cũng luôn phải nhớ đến lời răn dạy này của cha ông.
- Cùng nhau gìn giữ những giá trị văn hóa, giá trị truyền thống có như vậy mới giữ được “cái lề” của đất nước văn minh của xã hội hiện đại..
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 2.
- Cuộc sống với muôn vàn khó khăn, thách thức con người ta.
- Bản tính của con người vốn lương thiện “Nhân chi sơ tính bản thiện”.
- “Giấy rách phải giữ lấy lề”..
- Câu tục ngữ gồm có hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Lề vở cẩn thận thể hiện sự tỉ mỉ, chăm chỉ của người học sinh.Cả câu ý nói, dù trang sách rách vẫn cần giữ lấy lề bởi nếu mất lề tức là cả trang sách ấy bỏ đi, quyển sách dù rách một trang nếu giữ được lề vẫn là quyển sách còn nếu không thì sẽ hỏng hết..
- Từ nghĩa đen ấy, cách nói đầy ẩn ý về hình ảnh “lề”, ngụ ý lời dạy được gửi gắm chính là dù có sa sút, đói nghèo vẫn phải giữ được những phẩm chất tốt đẹp của bản thân, giữ được gia phong nề nếp..
- Câu tục ngữ với ngôn ngữ giản dị nhưng chứa đựng một bài học mà mỗi người cần ghi nhớ.
- Tục ngữ chính là bài học mà cha ông để lại từ xa xưa.
- lựa chọn ấy, nếu ý thức được “Giấy rách phải giữ lấy lề” thì chắc chắn bạn sẽ đưa ra quyết định để sau này không phải hối hận.
- Câu tục ngữ là một bài học dẫn dắt con người tới những lối sống đẹp, lương thiện..
- Tuy nhiên, phẩm chất tốt đẹp của con người không phải tự có, muốn lâu dài cần rèn luyện.
- Quan trọng chúng ta phải luôn ý thức được rằng: Bản thân cần sống ngay thẳng, không được vì khó khăn mà làm chuyện sai trái.
- Bên cạnh việc rèn luyện bản thân, chúng ta cũng cần phê phán những người sống ích kỉ, không kiên định với bản thân.
- Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” đã nêu lên bài học đạo đức sáng giá..
- Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức giữ gìn gia phong và phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của gia tiên, của gia tộc.
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 3.
- Những câu tục ngữ, ca dao luôn được xem là những lời dạy bảo mẫu mực, đúng đắn vì nó được đúc kết bởi nhiều lớp thế hệ giàu kinh nghiệm.
- Con người ngày nay cần trân trọng những điều đó, bảo tồn và phát huy thêm những giá trị tinh thần to lớn ấy.
- Chúng ta hẳn chẳng ai quên được câu nói người xưa: “Giấy rách phải giữ lấy lề” cùng với những bài học cao quý về cách làm người của nó thấm vào mỗi người tự bao giờ..
- Xã hội này luôn cần những con người có chuẩn mực đạo đức, phẩm hạnh cao quý.
- Câu tục ngữ đã nêu lên được tiếng lòng của người đi trước: “Con ơi, Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Câu tục ngữ đã đề cập đến cụm từ “Giấy rách” có nghĩa muốn chỉ đến những vấn đề hết sức cụ thể bằng sự ẩn dụ về cuộc đời của một con người, có lẽ nó nhấn mạnh cho con người ta biết rằng chúng ta được sinh ra đã đáng quý, dù cá nhân có như thế nào, có xinh đẹp hay xấu, dù có trải qua bao nhiêu hoạn nạn, vất vả, khó khăn, những chướng ngại to lớn trong cuộc đời thì ta phải luôn đề cao được nhân cách của mình trước nhất, thể hiện được mình có văn hóa, thể hiện qua cụm từ “giữ lấy lề”..
- Điều đó không hề quá khắt khe, khi mà ta hiểu được quy luật, cũng tương tự như việc kẻ “lề” cho một tờ giấy trắng, một trang giấy trong cả quyển vở.
- ta luôn hiểu được mỗi tờ giấy luôn chứa một khoảng cách nhất định và một đường thẳng kéo theo chiều dọc của tờ giấy, khoảng trống ấy được gọi là “lề”, việc kẻ nó cũng có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên độ thẩm mỹ cho cả tờ giấy, lấy khoảng trống để ta có thể viết ghi chú, để giáo viên chấm điểm, viết những lời.
- Thử nghĩ xem nếu trang giấy không có “lề” thì chữ nghĩa sẽ viết tùy tiện, và trình bày không đẹp mắt, chữ thừa, chữ thiếu, sẽ phản ánh lên sự thiếu củng cố, thiếu nề nếp của người học sinh ấy..
- Con người không được lãng quên, làm lơ tu dưỡng phẩm hạnh, không có ý thức thực hiện, trau dồi gia phong của gia đình.
- Việc bảo vệ nó, cũng tương đương với việc gìn giữ nhân cách của chính bản thân mình, nên tránh xa những điều phi pháp, những điều trái với lương tâm của con người dù hoàn cảnh có khó khăn, cùng cực đến đâu để hướng đến con người sống tốt, sống chuẩn mực của xã hội.
- Vì chính cái “lề” của trang giấy vừa nói, dù cả trang có rách đi, nhưng vẫn phải quý, tuân theo cái lề để viết, cần được giữ lại cái gốc lề để từ đó căn chuẩn..
- Để rồi nó vừa là trách nhiệm, là niềm yêu thích, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, là sự động viên to lớn đến các thế hệ khác con dân nước Việt, để quảng bá trước thế giới,đưa câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” được áp dụng vào cuộc sống của ta ngày một phổ biến hơn..
- Tất cả không phải một sớm, một chiều mà đó là sự rèn giũa qua ngày tháng, vừa được nhận sự giáo dục từ người lớn, người đi trước, ta cũng phải tự suy nghĩ về thái độ của mình sao cho đúng như câu tục ngữ, với xã hội đang tha hóa về mặt đạo đức, phức tạp như hiện nay, đáng suy ngẫm như hiện tượng trộm cắp, càn quấy, nghiện ngập, bê tha… càng nhìn vào hiện thực càng gây đau lòng, ta chọn.
- Câu tục ngữ dù trải qua bao lâu, vẫn tồn tại những giá trị với con người hiện đại, nó luôn đúng với mỗi người.
- Chỉ khi con người hiểu được điều cần phải bảo vệ, giữ gìn nếp nhà, gia phong, sự trong sáng của cốt cách và phẩm hạnh cho cá nhân, cho gia đình, cho cộng đồng thì mới tạo nên diện mạo tốt đẹp hơn cho xã hội chúng ta, để bài học kia, và nhiều bài học khác nữa về đạo lý, nguồn gốc làm người sâu sắc của dân tộc sẽ mãi được nâng cao ý nghĩa..
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 4.
- Phẩm giá, đạo đức của con người rất quan trọng.
- Vì vậy, ông bà xưa có nói: “Giấy rách phải giữ lấy lề”.
- Câu tục ngữ trên nhằm nhắc nhở chúng ta: Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào cũng phải giữ gìn nhân cách, phẩm giá của con người..
- Câu tục ngữ có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc.
- Giấy rách phải giữ lấy lề nghĩa đen của nó nói về giấy dùng để viết, dùng cho học sinh hoặc dùng cho con người viết cái việc gì đó nhưng cho dù đến khi nó rách đi thì cũng cần phải giữ lấy lề để cho cuốn sách nhìn nó đẹp và có giá trị hơn.
- Song chúng ta cần hiểu câu tục ngữ trên một cách rộng hơn.
- “Giấy rách” là ẩn dụ nói về một trang đời, một cảnh ngộ như “Sông có khúc, người có lúc” gặp khó khăn, nghèo đói, họan nạn, hoặc gặp vận rủi ro, vấp ngã trên con đường lập nghiệp, mưu sinh.
- là cái gì mà ta “phải giữ”? Trên tờ giấy, trang vở, trang sách, hình thành một đường kẻ, một đường thẳng, phân định làm 2 phần theo chiều dọc.
- Hai chữ “phải giữ".
- Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thật là giản dị và dễ hiểu..
- Con người ta cũng vậy, khi đứng trước mọi khó khăn, hoạn nạn, phải biết nêu cao lòng tự tôn tự trọng, biết giữ lấy gia phong, truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên, của gia đình mình..
- Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề".
- Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức bảo vệ nếp nhà.
- Những truyền thống đó đã được mọi người rất coi trọng và đó là cách sống của con người từ xưa đến nay, mỗi chúng ta từ xưa đến nay luôn luôn được rèn luyện những phẩm chất đạo đức và tác phong sống gọn gàng.
- Dân gian thường có câu nhà sạch thì mát bát sạch ngon, dù có nghèo đói nhưng chúng ta cũng phải giữ cho bát đũa luôn sạch đẹp, gọn gàng, những phép gọn gàng ngăn nắp đó sẽ làm cho chúng ta có những thói quen tốt và nó tạo nên cho chúng ta một con người có giá trị.
- Con người chúng ta cần phải hiểu được giá trị của câu tục.
- Trong ngôn ngữ dân gian còn có những câu tục ngữ.
- Vì thế, trước mọi biến cố, mọi thử thách, câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” có tác dụng to lớn nâng đỡ tinh thần mọi người, động viên nhau biết giữ lấy phẩm hạnh, nêu cao truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương với tất cả niềm tự hào..
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 5.
- Trong thời đại như hiện nay, ta như thấy được chính mỗi con người luôn luôn phải rèn luyện và tạo cho mình những thói quen tốt.
- Và có lẽ cũng bởi vì vậy trong cuộc sống ngày nay chúng ta thấy rất nhiều những cử chỉ hay đó có thể là những lời nói dường như cũng đã thể hiện được những điều tốt đẹp đó.
- Thực sự ta như thấy được chính cuộc sống của mỗi con người cần phải được rèn luyện và rèn giũa mỗi ngày.
- Câu tục ngữ mang trong mình một nét nghĩa đen của nó nói về giấy dùng để viết.
- Những loại giấy này thường được để dùng cho học sinh hoặc dùng cho con người ta khi mà dùng để viết cái việc gì đó.
- Ta như thấy được rằng, cho dù đến khi nó rách đi thì cũng cần phải giữ lấy lề để cho cuốn sách, cuốn vở của mình phải nhìn nó đẹp và có giá trị hơn.
- Thế rồi ta như thấy được lại có nhưng những hình ảnh đó đã thể hiện qua hành động gọn gàng và sự cẩn thận của con người với tất cả các sự việt xung quanh họ.
- Hơn nữa ta như thấy được đó còn chính là cách sống của con người từ xưa đến nay.
- Thực tiễn cho thấy được rằng, chính mỗi chúng ta từ xưa đến nay luôn luôn được rèn luyện được những phẩm chất đạo đức và tác phong sống gọn gàng.
- Và cũng chính vì thế mà cho dù có nghèo đói nhưng chúng ta cũng phải giữ cho bát đũa luôn sạch đẹp, thơm tho nhất.
- Thế rồi nó dường như cũng như để chỉ ra những phép gọn gàng ngăn nắp đó sẽ làm cho chúng ta dường như cũng sẽ có những thói quen tốt và nó tạo nên cho chúng ta một con người có giá trị hơn bao giờ hết.
- Có lẽ rằng chính con người chúng ta cần phải hiểu được giá trị của câu tục ngữ này, hiểu sâu sắc hơn nữa như để từ đó có những cách hiểu, đồng thời cũng chính là phải có những hành động đúng cho cuộc sống của mình có ý nghĩa và giá trị hơn..
- Có lẽ rằng, chính con người nên rèn luyện cho mình những thói quen tốt.
- Mỗi con người chúng ta dường như cũng cần cẩn thận gọn gàng và ngăn nắp có như vậy cuộc sống của chính họ mới trong lành và có nhiều giá trị ý nghĩa hơn nữa..
- Ngay từ bây giờ việc để cho chúng ta thiết lập và tạo dựng những thói quen đó.
- phải được rèn luyện từ bé và cần làm những điều đó và tránh những điều không hay để dường như cũng có thể làm cho con người họ có đức tính tốt..
- Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” như một sự căn dặn, như trách nhiệm của người trước.
- Đó chính là cho dù có khó khăn, nghèo đói như thế nào thì cũng phải giữ được những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Tóm lại câu nói “Giấy rách phải giữ lấy lề” như một lời khuyên chân thành giúp chúng ta nhớ được rằng: Dù trong hoàn cảnh có khó khăn như thế nào đi chăng nữa thì cũng không quên được phẩm chất của chính mình.
- Giải thích câu tục ngữ Giấy rách phải giữ lấy lề - Mẫu 6.
- Tục ngữ gửi gắm những bài học quý giá của ông cha ta dành cho con cháu.
- Một trong số đó là câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”..
- Xét về nghĩa bóng, thì “giấy rách” là ẩn dụ nói về cuộc sống khó khăn, nghèo khổ.
- Còn “lề” ẩn dụ cho phẩm chất, cốt cách tốt đẹp của con người.
- Lề của tờ giấy (cũng như đạo đức, phẩm cách con người) là cái gốc rễ, căn bản, làm nên giá trị của sự vật, con người.
- “Lề” còn là nề nếp, phong tục,.
- Như vậy, câu tục ngữ gửi gắm lời khuyên đến con người cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn phẩm chất, cốt cách cao đẹp dù trong bất cứ hoàn cảnh nào (nghèo đói, bất hạnh…)..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là một tấm gương sáng cho câu tục ngữ trên.
- Người sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhưng vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam..
- Với một học sinh, câu tục ngữ là một lời khuyên quý giá.
- Chúng ta không chỉ cố gắng học tập thật tốt, mà còn phải tích cực rèn luyện phẩm chất, đạo đức.
- Câu tục ngữ giúp người đọc hiểu hơn về giá trị của nhân cách, đạo đức