« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên Dàn ý & 12 bài văn hay lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Người thầy đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục..
- Câu tục ngữ khẳng định vai trò to lớn của người thầy đối với sự nghiệp của người học trò, đồng thời cũng là lời nhắc nhở con cháu phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo..
- Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được..
- Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày” đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò..
- Tại sao người thầy có vai trò quan trọng như thế trong sự nghiệp của người trò?.
- Không có một người học trò nào thành đạt, có công danh sự nghiệp với đời mà không do người thầy dạy dỗ cả.
- Điều này khẳng định vai trò vô cùng to lớn của người thầy: “Không thầy đố mày làm nên”..
- Ngày nay, người thầy đóng vai trò chủ đạo, trò là người chủ động.
- Đó là tình cảm không thể thiếu được ở mỗi chúng ta..
- Câu tục ngữ này nêu lên vai trò quan trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo.
- Thầy không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người rèn luyện đạo đức, phẩm chất cho con người.
- Lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những điều sâu sắc.
- Tất nhiên là nếu thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của thầy cũng chỉ là không.
- Chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy.
- người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã được gọt giũa, luôn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đó nhắc nhở chúng ta hãy biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào sự tôn kính trong mỗi chúng ta.
- Nói tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất.
- Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lý làm người và xứng đáng là người con đất Việt..
- Đây là nét đẹp đạo lý của dân tộc, bởi người thầy có vai trò to lớn trong việc dạy dỗ, dìu dắt chúng ta nên người.
- Để khẳng định vai trò người thầy, nhân dân ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”, câu tục ngữ như một lời khẳng định về vị trí, tầm quan trọng của người thầy trong cuộc đời mỗi người, đồng thời nhắc nhở chúng ta phải biết ơn và báo đáp công ơn thầy cô..
- Câu tục ngữ là lời khẳng định chắc nịch cùng với hình thức câu như đang thách thức “đố mày” một lần nữa nhấn mạnh vai trò to lớn của người thầy với mỗi người..
- Thầy dạy chúng ta biết con chữ, con số, thầy dạy chúng ta về lịch sử, địa lý.
- Thầy là người đã trao cho ta tri thức nền, tri thức cơ sở để sau khi tốt nghiệp chúng ta có thể vận dụng vào đời sống, để nuôi chính bản thân và giúp ích cho xã hội..
- Ta có thể thấy rằng, trong cuộc đời này chúng ta có thể trở thành một viên ngọc tỏa rạng ánh sáng được hay không chính là nhờ một phần công ơn dạy dỗ, chỉ bảo của các thầy cô.
- Cũng chính bởi vậy chúng ta phải ghi nhớ công ơn người đã dạy mình nên người.
- Không chỉ khẳng định vai trò của người thầy đối với mỗi thế hệ học sinh mà đó còn như một lời nhắc nhở mỗi chúng ta phải biết kính trọng, đền đáp công ơn thầy cô..
- Trong những trường hợp như vậy, sự xuất hiện và dạy dỗ của một người thầy là vô cùng quan trọng vì thầy là người truyền tải cho chúng ta những kiến thức, những bài học hấp dẫn, đúng đắn, định hướng cho chúng ta những con đường đi phù hợp.
- Nói như vậy ta sẽ thấy được vai trò của người thầy.
- Trở lại với câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”, đây là một câu tục ngữ khẳng định vai trò, vị trí của người thầy giáo đối với việc học, song cũng là lời nhắc nhở đầy chân thành, nghiêm khắc của ông cha ta đối với những thế hệ hậu bối, những người học sau này..
- “Thầy” là người thầy giáo, tên gọi của chung của những người làm nghề dạy học.
- Vì thầy không chỉ là thế hệ tiền bối của chúng ta mà còn là những người có rất nhiều am hiểu, có tri thức và những kỹ năng cần thiết mà ta cần.
- Câu tục ngữ.
- “Không thầy đố mày làm nên” khuyên bảo sâu sắc, nhắc nhở sâu sắc những thế hệ học sinh phải biết tôn trọng và ghi nhớ những công lao to lớn của người thầy..
- Những người thầy dạy dỗ chúng ta một cách tận tình, chu đáo, họ dành hết nhiệt huyết cho những cô cậu học trò nhỏ bé của mình, truyền tải hết những hiểu biết mà mình có cho học sinh.
- Chẳng những thế mà Bác Hồ vĩ đại của chúng ta đã từng ca ngợi đầy chân tình về người thầy và nghề giáo : “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”.
- Chúng ta cũng cần tránh những cách hiểu tiêu cực rằng câu nói đề cao một cách thái quá vai trò của người thầy, hay câu nói coi thường sự tự thân phát triển của những người học trò.
- Người thầy luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò.
- Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy..
- Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thể nào thành đạt được.
- Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày”, đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, làm được việc của người trò..
- Người thầy là người quyết định tài năng và sự thành đạt của người trò.
- Đó là tình cảm không thể thiếu được ở mỗi người chúng ta.
- Trong cuộc sống đạo lý tôn sư trọng đạo luôn luôn được đề cao bở lẽ như vậy là do người thầy người cô có công lao rất lớn đối với mỗi chúng ta, họ dạy chúng ta những bài học hay về kiến thức cũng như những kỹ năng làm người tốt, và có ích cho xã hội, chính vì vậy dân gian mới có câu: Không thầy đố mày làm nên..
- Ở câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” mang nghĩa đen là nói về không có người thầy thì không thể nên người được, qua đó ý nghĩa sâu rộng của câu nói này muốn nói về sự tôn sư trọng đạo và lòng biết ơn đối với người thầy của mình.
- Thầy đã dạy dỗ chúng ta trong những trang giấy rồi dạy chúng ta là một người có ích cho xã hội, mỗi người chúng ta luôn luôn phải ghi nhớ công ơn của người thầy.
- Câu tục ngữ trên đã xuất hiện từ xưa đến nay bởi lẽ hình ảnh của người thầy luôn vang vọng và mang một ý nghĩa sâu rộng tới mỗi người, mỗi chúng ta luôn luôn phải ghi nhớ công ơn đó, bởi không có người thầy dạy cho chúng ta những bài học hay thì chúng ta không thể trở thành những người có ích cho xã hội được..
- Mỗi người chúng ta luôn luôn phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với người thầy.
- Nó mang một ý nghĩa riêng và điều đó đã tác động rất lớn đến mỗi con người, mỗi chúng ta đều có thể thấy vai trò của người thầy từ xưa đến nay..
- Từ những bước chân lững chững tới trường chúng ta đã học được những bài học từ thầy cô.
- Từ bài học làm quen với các con chữ đến những hình ảnh quen thuộc trong phép toán… Nếu không có thầy cô dạy dỗ chỉ bảo liệu rằng chúng ta có biết được những điều đó hay không?.
- Câu tục ngữ trên đã được trải nghiệm trong cuộc sống của chúng ta và nó hoàn toàn đúng, nó không chỉ mang lại cho chúng ta những bài học đường đời mà còn dạy dỗ chúng ta những bài học làm người sâu sắc, nhiều câu tục ngữ khác cũng nói về vị trí của người thầy trong mỗi chúng ta “muốn sang thì bắc cầu kiều muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”, hàng loạt những câu tục ngữ hay nói về vai trò của người thầy, mỗi chúng ta luôn luôn phải biết ơn và có những sự thành kính sâu sắc đối với người thầy đã từng dạy dỗ chúng ta nên người, nhờ sự dạy dỗ đó mà chúng ta mới có thể trở thành những người có ích cho xã hội này..
- Để khắc phục điều đó chúng ta luôn luôn phải rèn luyện bản thân để mình có thể trở thành một con người có ích cho xã hội, chính những điều đó làm cho chúng ta ý thức được trách nhiệm của mình..
- Câu tục ngữ trên có ý nghĩa sâu sắc đối với chúng ta, đó là những bài học quý báu được chúng ta phát huy và lưu truyền một cách mạnh mẽ, để có được những điều đó chúng ta cần tôn trọng và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc..
- Người Việt Nam chúng ta có chỉ số thông minh cao, tính cách siêng năng, cần cù và có truyền thống hiếu học.
- Do đó, chúng ta thấy rằng nhân dân ta luôn đề cao việc học.
- Chính vì vậy, phải biết quý trọng công lao của người thầy và của những người không quản ngại nhọc nhằn, khó khăn để bảo ban, chỉ dạy cho chúng ta..
- Mặc dù người thầy là nhân tố trung tâm trong giáo dục, của mọi ngành nghề nhưng không có nghĩa là “không thầy đố mày làm nên”.
- Muốn được như vậy chúng ta không chỉ học ở thầy mà phải tự học, học ở bạn bè và những người xung quanh.
- Từ khi sinh ra mỗi con người chúng ta đều phải có người thầy dìu dắt, người thầy đầu tiên chính là bố mẹ, ông bà, các anh chị em trong gia đình..
- Câu tục ngữ nói lên vai trò quan trọng của người thầy trong nền giáo dục nhân loại gắn liền sự nghiệp trồng người, đồng thời nhắc nhở mỗi người phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo..
- Bước lên lớp cao hơn thì thầy dạy chúng ta những điều sâu sắc hơn, giới thiệu giải thích về thế giới bên ngoài để chúng ta định hình được.
- Tất nhiên, khi thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của thầy cũng chỉ là không.
- Chúng ta có được như ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt, dạy dỗ, sự nỗ lực hết mình của thầy cô.
- Câu tục ngữ ngầm nhắc nhở chúng ta hãy biết kính trọng, biết ơn người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào sự tôn kính trong mỗi chúng ta.
- Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người văn minh, biết đạo lý làm người “uống nước nhớ nguồn” và xứng đáng là con rồng cháu tiên..
- Vai trò của người thầy luôn được đề cao.
- Tục ngữ có câu “Không thầy đố thầy làm nên” nói lên vai trò quan trọng dạy dỗ của người thầy..
- Người thầy có tầm quan trọng rất lớn, là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình học tập và rèn luyện của người học sinh.
- Câu tục ngữ đã đề cao vai trò của người thầy cũng là đề cao việc học tập..
- Trong xã hội phong kiến, vai trò của người thầy được đặt ở vị trí cao.
- Vị trí của người thầy còn cao hơn cả người cha.
- Do đó, người học phụ thuộc hoàn toàn vào người thầy.
- Từ đó cho chúng ta thấy, thầy giúp cho người học trò thành tài và lễ phép.
- Thầy là người đi trước, đúc kết kinh nghiệm có được mà truyền dạy cho chúng ta.
- “Thầy” không nên chỉ hiểu theo nghĩa hẹp, bó gọn trong phạm vi nhà trường, Trong cuộc sống, những người tài giỏi giàu kinh nghiệm chỉ bảo, dẫn dắt chúng ta đến là người “thầy”.
- Trong việc tiếp thu trí thức của nhân loại thì người thầy chính là người cầu nối tri thức của nhân loại cho chúng ta.
- Vì vai trò to lớn của người thầy rất quan trọng nên người xưa cũng đã đúc kết ra một chân lý cũng rất hay đó chính là câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”..
- Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” nêu lên vai trò quan trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh.
- Và ta như thấy được đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo..
- Thầy được biết đến là người không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người dạy ta đạo đức, đồng thời cũng chính là những phẩm chất, giá trị mỗi con người.
- Người thầy cũng đã chúng ta dạy học đếm, học viết, học đánh vần.
- Và cho đến việc cứ lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những.
- Cũng có thể nói được rằng không có một người học sinh nào có thể thành đạt nếu như không có vai trò của người thầy..
- Mỗi người chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy..
- Người thầy dường như cũng đã giúp cho chúng ta thêm nhiều điều kiến thức thật bổ ích để ta vững tin bước vào cuộc sống với biết bao những khó khăn thử thách.
- Và đúc kết lại ta như thấy được câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” như cũng đã muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất.
- Thực sự mà nói rằng chúng ta không chỉ bày tỏ lòng biết ơn thầy cô bằng lời nói, mà còn bằng hành động.
- Vì những người thầy xứng đáng được tôn trọng như vậy..
- nhưng lại mang tính khẳng định, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học.
- Với cụm từ “đố mày”, câu tục ngữ giống như một lời thách thức đầy uy lực, đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò..
- Không chỉ cung cấp những kiến thức bổ ích, thầy cô còn dạy chúng ta cách sống, cách làm người..
- Nhưng vai trò có của người thầy vẫn còn đó..
- Nhưng dù ở trong thời đại nào thì chúng ta vẫn không phủ nhận được tầm quan trọng của người thầy..
- “Thầy” dùng để chỉ những người có công dạy dỗ, giáo dục chúng ta nên người..
- Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam luôn coi trọng người thầy..
- Khi đến trường, chúng ta đâu chỉ được học những kiến thức về văn hóa, xã hội mà đó trong từng lời giảng thấm trong câu chữ là tấm lòng của người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta những bài học làm người sâu sắc để ta trưởng thành..
- Chúng ta hãy ghi nhớ công ơn của thầy cô - những người lái đò cần mẫn..
- Thầy là những người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta..
- Như vậy “Không thầy đố mày làm nên” nhằm khẳng định vai trò của người thầy giáo trong cuộc sống.
- Người thầy trên trường lớp dạy cho.
- Chúng ta hãy luôn ghi nhớ câu tục ngữ này như một lời khuyên quý giá dành cho bản thân.