« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng (Dàn ý + 8 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng Dàn ý giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng.
- Bàn về giá trị của đất đai, tục ngữ Việt Nam có câu: “Tấc đất tấc vàng”..
- Giải thích: tấc đất, tấc vàng là gì?.
- Câu tục ngữ nêu bật giá trị vô cùng quý báu của đất đai..
- Vì sao tấc đất quý như tấc vàng? (đất đai dùng để trồng trọt, sinh sống, xây nhà dựng cửa, nơi thân thương của mỗi con người…).
- Phải làm gì để phát huy giá trị của đất đai? (bảo vệ, sử dụng hợp lí…).
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 1.
- Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” nói lên vai trò của đất đai trong cuộc sống của con người..
- Chắc hẳn, mỗi người đều tự hỏi “Tấc đất tấc vàng” có ý nghĩa như thế nào..
- “Tấc đất, tấc vàng” đã so sánh đất đai quý giá như vàng bạc.
- Khi so sánh “đất” với “vàng”, người xưa muốn nhấn mạnh tới con cháu phải biết trân trọng đất đai.
- Bởi có đất đai chính là có vàng bạc, có của cải để phát triển kinh tế đưa đất nước chúng ta ngày càng giàu mạnh, tiên tiến sánh ngang với những nước phát triển trên thế giới.
- Như vậy, câu tục ngữ chính là lời khuyên vô cùng chí lý để con người ta biết trân trọng đất đai, không để đất đai bị bỏ hoang bỏ phí, những vùng đất đai bỏ hoang cần phải khai hoang để phục vụ sản xuất tạo ra nhiều của cải nông sản cho con người chúng ta..
- “Tấc đất tấc vàng” chính là một lời nhận định vô cùng chí lý, khẳng định một chân lý vô cùng đúng đắn bởi nước ta là một nước nông nghiệp đất đai rất cần cho việc canh tác.
- Đất đai cần phải trân trọng khi mang tới lúa gạo cho con người chúng ta.
- Nó giúp xây dựng nhà cửa, xây dựng nhà máy xí nghiệp, bệnh viện trường học, nếu không có đất đai thì con người sẽ không thể làm được gì, không phát triển được công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… mọi thứ đều được thực hiện trên đất.
- Đất đai xây dựng công nghiệp giúp chúng ta mở nhà xưởng tạo công ăn việc làm cho những công nhân có công ăn việc làm, phát triển kinh tế đất nước.
- Tuy nhiên đất đai có quý báu tới đau cũng cần phải có bàn tay và khối óc con người bỏ sức lao động của mình ra mới tạo thành của cải vật chất được..
- Đất đai dù quý tới đâu nhưng con người không chịu bỏ sức lao động của mình ra thì sẽ không thể nào tạo nên của cải vật chất cho chúng ta được..
- Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” nhằm khuyên nhủ chúng ta cần phải quý trọng đất đai, bởi đất đai chính là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia..
- Câu tục ngữ này ông cha ta muốn nhắn nhủ con cháu của mình hay bảo vệ giữ gìn ruộng đất, vườn tược, đất đai của quê hương mình.
- Sau khi chiến tranh kết thúc nhiều vùng đất của nước ta đã bị tàn phá nặng nề nhưng người dân nước ta đã chung tay khai hoang trồng nhiều hoa màu để đất đai của dân tộc ta không bị bỏ hoang..
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 2.
- Khi bàn về giá trị quan trọng của đất đai, người nông dân Việt Nam ta có câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.
- Như vậy, “Tấc đất tấc vàng” chính là sự khẳng định rằng đất đai là tài sản có giá trị lớn của con người.
- Không ái có thể phủ nhận được vai trò của đất đai đối với con người.
- Đất đai quý, trước tiên là bởi đây là nơi canh tác, trồng trọt, đem lại lương thực, thực phẩm cho người Việt từ bao đời nay..
- Nước ta có những cánh đồng màu mỡ, những khu vườn xanh tươi, đó chẳng phải do đất đai mới có được hay sao.
- Sự đầm ấm của cuộc sống bắt nguồn từ đất đai quê nhà, từ “mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”.
- Vậy nên, người Việt ta từ xưa luôn yêu quý đất đai quê hương là điều tất yếu.
- Và giá trị của đất đai chính là từ đó mà ra.
- Từ đồng bằng Bắc Bộ đất chật người đông đến những đồng quê Nam Bộ rộng mênh mông, đâu đâu cũng thấy dấu ấn con người bầu bạn cùng đất đai để có những vựa lúa cho đất nước..
- “Tấc đất tấc vàng” quả là câu tục ngữ vô cùng đúng đắn.
- Thế hệ trẻ hôm nay cần hiểu rõ giá trị tài nguyên đất đai của Tổ quốc, tiếp nối truyền thống cần cù của cha ông, chăm chỉ làm việc để cho đất đai nở hoa, "có sức người sỏi đá cũng thành cơm".
- Bên cạnh đó, thế hệ trẻ còn phải ra sức bảo vệ môi trường đất, phủ xanh quê hương, sao cho đất đai lúc nào cũng màu mỡ, chỉ như thế, quê hương ta mới phát triển vững bền..
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 3.
- Để con cháu hiểu được giá trị của đất đai, ông cha đã để lại câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”..
- Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt.
- Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất..
- Câu tục ngữ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng.
- Tóm lại, câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” đã khẳng định giá trị của đất: đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
- Nó nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai.
- không ai được phá hoại đất đai, lãng phí đất đai.
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 4.
- Như câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng thể hiện giá trị của đất trong đời sống của con người.
- Và suy xét đến cùng thì ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta có thể nhận thấy đó là hàm nghĩa đất đai có giá trị như vàng, được quý như vàng, khuyên mọi người hãy nên biết trân trọng và bảo vệ đất đai.
- “Đất đai” trước hết là nơi giúp con người có cái nền để xây nhà, dựng cửa, nơi sinh sống, sinh hoạt, chăn nuôi.
- Đất đai là tài sản vô cùng đáng quý với quốc gia ta, nông nghiệp là ngành sản xuất hàng hóa chủ đạo có những đóng góp quan trọng trong thị phần nền kinh tế thị trường nhưng kéo theo đó là hệ lụy của sự phát triển đã gây ảnh hưởng tiêu cực lại với nền nông nghiệp, với nhân dân.
- Khi trong đất đai của rừng, rừng đầu nguồn bị chặt phá bừa bãi khiến đất bị xói mòn, bạc màu dẫn đến khó canh tác.
- Đất đai nhiều nơi còn gặp phải tình trạng ô nhiễm nặng nề do chất thải độc hại bị xả ra một cách bừa bãi, trực tiếp không qua xử lý..
- Hơn bao giờ hết, con người cần phải hiểu được những hành động của mình đã tác động đến đất đai để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Tất cả công dân cần phải biết trong mình ý thức và nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn đất đai.
- Biết tận dụng đất đai trong sản xuất, chăn nuôi.
- Có ý thức chung bảo vệ môi trường, ngăn chặn tình trạng gây ô nhiễm đất đai..
- Câu ca dao trên được các cụ ta truyền đời cũng giống như câu “Tấc đất tấc vàng” để nhằm khuyên nhủ và nhắc nhở con cháu thấu hiểu sự quý giá của đất đai để biết sử dụng một cách hợp lý.
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 5.
- Đất đai phì nhiêu, màu mỡ phát triển là nguyên nhân giúp nền công nghiệp lúa nước đến cực thịnh.
- Cho nên, việc giữ gìn, trân trọng, bảo vệ đất đai đã trở thành điều cần thiết trong cuộc sống của người Việt xưa và nay.
- Đó không chỉ đơn thuần là sự ca ngợi đất đai phì nhiêu màu mỡ đem đến cho dân ta cơm no áo ấm mà còn là lời nhắc nhở con cháu hãy giữ gìn đất đai như giữ gìn vật báu..
- “tấc vàng”.
- Câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” lưu truyền từ kinh nghiệm của người xưa đến nay vẫn đúng.
- Giá trị của đất đai vô cùng quý báu, chỉ có thể đem vàng ra mà đánh giá ngang hàng được..
- Hãy chăm sóc và bảo vệ đất đai cho đất đai thêm màu mỡ, tươi tốt, có vậy thì cuộc sống mới no đủ.
- Đất đai có tốt tươi, vững chắc, cây cối phát triển, môi trường mới tốt đẹp, xây nhà dựng cửa, phát triển kinh tế mới có thể yên tâm..
- Không chỉ thế, câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” còn mang một ý nghĩa lớn lao hơn về chủ quyền dân tộc.
- Từng tấc đất được làm nên, giữ gìn bởi xương máu, nước mắt và hy sinh của tiền nhân, chính bởi vậy đất đai càng trở nên vô giá.
- Đất đai không chỉ mang giá trị về mặt kinh tế mà còn về cả tinh thần.
- Đất đai của chúng ta, tổ quốc của chúng ta, một tấc cũng không thể thiếu.
- Đất đai bao dung những thứ con người đốn ngã, vứt đi, đất đai rộng lượng cho chúng ta cây cối quý báu, khoáng sản trăm triệu năm, đất đai là nguồn cơm cháo nuôi chúng ta trưởng thành.
- Câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” là lời dạy sâu sắc, ý nghĩa nhất cho muôn đời sau..
- Hãy bảo vệ lấy những giá trị đất đai đem lại cho chúng ta và bảo vệ lấy từng tấc đất cha ông ta đã khai khẩn, hy sinh để giữ gìn..
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 6.
- Chính vì vậy, từ xa xưa, ông cha ta đã luôn coi trọng đất đai.
- “Tấc đất, tấc vàng”..
- Việc so sánh giữa “tấc đất” với “tấc vàng”.
- Về nghĩa bóng, câu tục ngữ muốn gửi khuyên con cháu đời sau rằng đất đai rất quý giá.
- Chính vì vậy, chúng ta cần phải biết quý trọng và phải biết tận dụng đất đai, sử dụng sao cho đúng cách để đạt được hiệu quả tốt mà không gây hại tới đất đai..
- Từ xưa đến nay, đất đai chín là tài nguyên quý giá giúp người nông dân có thể nơi cấy cày, trồng trọt để sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
- Không chỉ vậy, đất đai còn là nơi con người xây dựng nhà cửa để sinh sống.
- Đất đai là của cải, đem đến sự giàu có, trù phú và đất cũng là niềm yêu thương, hạnh phúc mộc mạc thân thương nhất của chúng ta..
- Đất đai cũng mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với một quốc gia.
- Thế mới thấy đất đai có ý nghĩa đến nhường nào..
- Câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” đã đem lại bài học quý giá về giá trị của đất đai đối với cuộc sống của con người.
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 7.
- Và câu “Tấc đất tấc vàng”.
- Câu tục ngữ đã nói về tầm quan trọng của đất đai..
- so sánh với “tấc vàng”, đã lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lý đó chính là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị thật là đặc biệt.
- Đó chính là đã khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để tăng gia sản xuất ra những thực phẩm có ích cho con người..
- Như đã khéo léo nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai cho nhân dân cho Tổ quốc và không ai được phá hoại đất đai, lãng phí đất đai.
- Giải thích câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng - Mẫu 8.
- Một trong số đó là câu “Tấc đấc tấc vàng” cho thấy vai trò của đất đai trong cuộc sống của con người..
- Trước hết, “tấc” là đơn vị đo lường, dùng để đo đất đai.
- So sánh “tấc đất” với “tấc vàng” nhằm khẳng định sự quý giá của đất đai.
- Như vậy, câu tục ngữ muốn gửi khuyên con cháu đời sau rằng đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, cần bảo vệ và khai thác hợp lý..
- Đất đai chính là nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia.
- Đó là nơi để con người sinh sống và sản xuất: xây dựng nhà cửa, trồng trọt cây cối, chăn nuôi gia súc, khai thác khoáng sản… Mọi công việc đều được thực hiện trên đất đai.
- Đặc biệt là với Việt Nam - một nước thiên về phát triển nông nghiệp thì đất đai lại càng vô cùng quan trọng..
- Từ xưa đến nay, mọi tranh chấp giữa con người với con người, quốc gia với quốc gia đa phần đều có nguyên nhân từ đất đai.
- Như vậy, câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” là một bài học vô cùng quý giá đối với mỗi con người.
- Thế hệ trẻ hôm nay cần hiểu rõ vai trò của đất đai đối với quốc gia để gia sức bảo vệ nó.