« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Bánh trôi nước (Dàn ý + 8 mẫu) Những bài văn mẫu hay nhất lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước.
- Dàn ý phân tích bài thơ Bánh trôi nước.
- Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.
- Hình ảnh người phụ nữ.
- Hình ảnh ẩn dụ: “bánh trôi” để chỉ người phụ nữ..
- Ngoại hình của người phụ nữ được miêu tả: “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng.
- Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa..
- Số phận của người phụ nữ:.
- “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”: Dù cuộc đời có khó khăn, khổ cực thì người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc và không thay đổi..
- Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 1.
- Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa..
- Nhưng không chỉ mang nét nghĩa như vậy, Hồ Xuân Hương còn muốn nói đến vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi nước”.
- Ở bài thơ “Bánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đều xuất phát từ niềm thương cảm, xót xa cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện lên “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng.
- Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa.
- Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn.
- Từ đó, chúng ta cần phải trân trọng, yêu thương những người phụ nữ hơn..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 2.
- Con người khao khát bình đẳng, khao khát quyền làm chủ, đặc biệt là người phụ nữ.
- Mở đầu bài thơ, Hồ Xuân Hương sử dụng mô-típ quen thuộc “thân em” để có thể ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với vẻ đẹp đầy đặn, mặn mà.
- Chỉ bằng hình ảnh chiếc bánh trôi nước, nhưng gợi lên cho người đọc sự thuần khiết, tinh khôi của người phụ nữ - những người đáng ra phải nhận được sự quan tâm, chở che và bảo vệ..
- Ở câu thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng câu thành ngữ “bảy nổi ba chìm” một cách khéo léo, đầy tinh tế để gợi tả về số phận “bất hạnh” của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Người phụ nữ trong xã hội ấy, họ không được định đoạt số phận, không được "quyền".
- Đọc đến câu thơ này, nhiều người đọc sẽ phải thốt lên: "Làm sao có thể để cho người phụ nữ chân yếu tay mềm, yếu ớt nhưng vậy phải gánh chịu những bão bùng của cuộc đời, vậy phải chăng trên thế gian này không còn ai giống "Từ Hải".
- để có thể cứu giúp những thân phận người phụ nữ đầy bất hạnh như Thúy Kiều nữa?".
- Giọng thơ dù thể hiện nỗi đau, sự tủi nhục, cam chịu của người phụ nữ nhưng vẫn giữ thái độ kiên trì, bền vững "tấm lòng son".
- Đó chính là phẩm chất ngàn đời của người phụ nữ Việt không thể thay thế được.
- Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ cảm xúc mạnh mẽ của tác giả: sự đồng cảm sâu sắc đối với những người phụ nữ đang là "tù nhân".
- những nỗi đau cho chính những người phụ nữ đáng ra họ phải được hưởng nhiều hơn là cam chịu như vậy..
- Bài thơ dù rất ngắn nhưng lại khắc họa được hình ảnh về người phụ nữ Việt Nam thông qua hình ảnh bánh trôi nước.
- Tác giả mong muốn thông qua bài thơ, góp một tiếng lòng, sự đồng cảm sâu sắc đối với những người phụ nữ và thức tỉnh những “kẻ nặn.
- hãy biết trân trọng và thương yêu những người phụ nữ ở bên cạnh mình..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 3.
- Bài thơ vừa cho thấy vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội cũ, đồng thời cho thấy tấm lòng nhân văn cao cả..
- Nhưng ẩn đằng sau lớp nghĩa tả thực đó lại là lớp nghĩa ẩn dụ hết sức tinh tế, sâu sắc, hình ảnh bánh trôi cũng chính là hình ảnh biểu tượng cho người phụ nữ..
- Hai chữ thân em nói lên nỗi đau thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Ngay từ câu thơ đầu tiên của bài, bà đã khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ:.
- Lời khẳng định này cũng cho thấy bà rất có ý thức về bản ngã của mình nói riêng và của những người phụ nữ nói chung..
- Những người phụ nữ này thật nhỏ bé và đáng thương, cuộc đời chìm nổi với biết bao sóng gió, hạnh phúc của bản thân không được tự mình quyết định..
- Mặc dù cuộc sống không được suôn sẻ, luôn gặp phải những sóng gió nhưng những người phụ nữ ấy lại mang trong mình những phẩm chất hết sức tốt đẹp:.
- Họ là những người phụ nữ luôn mang trong mình tấm lòng trong trắng, tốt đẹp, dù gặp cảnh ngộ nào cũng vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung.
- “son” như một điểm sáng, nhãn tự trong bài, làm bừng sáng nét đẹp về nhân cách, phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam..
- Tác phẩm đã ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ không chỉ ở phẩm chất mà ngay cả vẻ đẹp bề ngoài.
- Bài thơ cũng là tiếng nói cảm thông với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 4.
- Trong xã hội phong kiến xưa, người phụ nữ luôn phải chịu những bất công, những định kiến đầy nghiệt ngã của xã hội.
- Một trong những tác phẩm viết về số phận của người phụ nữ là bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương..
- Ở trong bài thơ này, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước để nói về cuộc sống và số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Hiểu như thế ta có thể thấy qua hình ảnh tròn, trắng của những chiếc bánh trôi gợi ra vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp hình thể của những người phụ nữ..
- Bởi nó gợi ra số phận, cuộc đời đầy thăng trầm, biến đổi của những người phụ nữ.
- Như đã nói, trong xã hội xưa, sinh ra trong thân phận của người phụ nữ vốn đã là một thiệt thòi, bất công..
- Đến đây thì hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa được hoàn thiện, không chỉ có vẻ đẹp ngoại hình mà vẻ đẹp tâm hồn của họ rất đáng được trân trọng..
- Mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã xây dựng thành công hình ảnh của người phụ nữ xưa, đó là những người phụ nữ có vẻ đẹp toàn diện, không chỉ là vẻ đẹp hình thức mà còn là vẻ đẹp của tâm hồn.
- Thông qua bài thơ, nhà thơ cũng thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 5.
- Nhờ tài quan sát, nhờ khả năng liên tưởng kì lạ, Hồ Xuân Hương đã phát hiện được những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi nước tầm thường và hình ảnh cũng như cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Do đó, bài thơ tả thực mà hàm nghĩa tượng trưng, nói về cái bánh trôi với đầy đủ đặc điểm của nó mà thành chuyện người phụ nữ chìm nổi trong cuộc đời.
- Người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời, số phận của họ do người khác định đoạt, nàng bị phũ phàng, vùi dập: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".
- Nhưng không, dù đời có phũ phàng, dù trải bao bất hạnh người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn phẩm giá và tâm hồn cao đẹp của mình.
- Thân em lời xưng hô của cái bánh được nhân hoá mà đó cũng chính là lời của người phụ nữ tự giới thiệu..
- Nhờ hai từ này, trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ đẹp hiện ra trong tâm trí mọi người.
- Thành ngữ này đi liền với hình ảnh vừa trắng vừa tròn tạo ra sự đối lập bất ngờ càng tô đậm nỗi bất hạnh của người phụ nữ.
- Cụm từ với nước non đi kèm theo hình ảnh bảy nổi ba chìm như một lời oán trách: Tại sao xã hội bất công lại vùi dập cuộc đời người phụ nữ như vậy?.
- Và từ giọng than vãn lời thơ lại chuyển sang giọng ngậm ngùi cam chịu "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn", người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời mình mà phụ thuộc vào tay kẻ khác.
- thác triệt để, đó là sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và câu bốn, đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ quả quyết bảo vệ phần trong sáng trong tâm hồn con người.
- ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời.
- Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
- Đó là lời khẳng định giá trị đáng kính của người phụ nữ..
- Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và ý thức về giá trị, phẩm giá của người phụ nữ chân chính, của con người luôn giữ tấm lòng son dù ở bất cứ hoàn cảnh nào..
- Đây là tiếng nói của người phụ nữ tự bộc bạch mình, là lời oán ghét sự bất công đối với người phụ nữ đồng thời cũng là lời khẳng định giá trị tâm hồn của họ.
- Nhà thơ đã thay mặt giới phụ nữ cất lên tiếng nói ấy cũng là lời bà tự khẳng định mình..
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 6.
- Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ.
- Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ..
- Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà thì có lẽ cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học..
- Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ.
- Đây là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào.
- Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt.
- Người phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình.
- Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ.
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 7.
- Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái.
- Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm "Bánh trôi nước"..
- Bài thơ miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi, nhưng thực chất là muốn nói về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ:.
- để người phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu.
- Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời.
- được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa.
- Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ.
- Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?".
- Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?.
- Nói lên người phụ nữ phải sống lệ thuộc.
- tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc,.
- Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
- Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước – một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian.
- Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có giá trị nhân bản đặc sắc.
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước - Mẫu 8.
- Qua hình ảnh chiếc bánh trôi, Hồ Xuân Hương muốn nói đến vẻ đẹp, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến