« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 7 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Dàn ý phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Lý Bạch, bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh..
- Hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh.
- Hình ảnh ánh trăng được miêu tả qua:.
- Các từ “minh”, “quang”, “sương”: Ánh trăng trong đêm rất sáng và mở ảo, chiếu xuống mà nhìn là dưới mặt đất đất đang phủ một làn sương mờ ảo..
- Ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm rất sáng và trời cũng đã khuya rồi.
- Ánh trăng chiếu xuống vạn vật trong đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt được đâu là trăng đâu là màn sương đêm..
- Tâm trạng của nhà thơ:.
- Đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng..
- Hình ảnh ánh trăng trong con mắt nhà thơ mờ ảo: gợi ra hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng..
- Nỗi nhớ quê hương của tác giả.
- Ngẩng đầu: Nhìn về phía ánh trăng đang chiếu sáng khắp mặt đất, cả quê hương của nhà thơ..
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh..
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 1.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông là bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:.
- “Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt,đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,.
- Bài thơ mở đầu với hình ảnh miêu tả ánh trăng.
- “sương” gợi tả ánh trăng trong đêm rất sáng và mở ảo, chiếu xuống mà nhìn là dưới mặt đất đất đang phủ một làn sương mờ ảo.
- Kết hợp với từ “sàng” (giường) xác định vị vị trí ngắm trăng - ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm rất sáng và trời cũng đã khuya rồi.
- Ánh trăng chiếu xuống vạn vật trong đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt được đâu là trăng đâu là màn sương đêm.
- Lý Bạch cảm thấy đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp của ánh trăng..
- Hành động “ngẩng đầu” gợi ra hướng nhìn về phía ánh trăng đang chiếu sáng khắp mặt đất, cả quê hương của nhà thơ.
- Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh chính là tiếng lòng của nhà thơ.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 2.
- Điều đó được thể hiện qua bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:.
- “Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt, đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,.
- Mở đầu là hình ảnh ánh trăng.
- Trăng không chỉ giới hạn ở nơi đầu giường, mà ánh trăng bao trùm cả không gian toả khắp căn phòng nơi tác giả nghỉ trọ.
- Cảnh vật như say dưới trăng, giữa khoảnh khắc đêm sâu như vậy, ánh trăng là chủ thế trong cuộc sống tĩnh lặng..
- Với Lý Bạch - một hiệp khách thì ánh trăng sáng trong quán trọ không phải là chuyện lạ.
- Nhưng với thi nhân thì ánh trăng đêm nay rất khác lạ.
- Ánh trăng len lỏi vào tận đầu giường nơi tác giả nằm.
- Ánh trăng không phải là vô tri vô giác, nó như biết được nơi người hiệp khách dừng chân.
- Trong khoảnh khắc đêm thâu tĩnh lặng, ánh trăng trong sáng và tinh khiết được tác giả chào đón nồng hậu..
- Ánh trăng rọi ngỡ là sương mặt đất, chỉ một hình ảnh thôi mà gợi cả một thế giới cảm xúc.
- Bằng chất lãng mạn, thi nhân đã nâng ánh trăng lên đến mức diệu kỳ..
- Sương khói của ánh trăng làm cho câu thơ ngập trong không khí mơ màng, hư hư thực thực.
- Ánh trăng đêm nay hay chính ánh trăng ngày nào trên núi Nga Mi hiện về.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 3.
- Trong thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng.
- Điều đó được thể hiện qua bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”..
- Thơ Lý Bạch cũng viết về thiên nhiên nhưng chủ yếu thường là ánh trăng.
- “Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương”.
- Khi đọc hai câu thơ này cảm giác đầu tiên đến với ta là sự yên tĩnh, vắng lặng hơn nữa thời gian lúc này đã khuya lắm rồi tất cả vạn vật như đang chìm sâu vào giấc ngủ thì chỉ còn ánh trăng ở lại.
- Ánh trăng tràn vào nhà lan tỏa vạn vật soi rọi khắp nơi, ánh trăng bàng bạc ấy khiến cho ông cứ ngỡ là sương đêm đang la đà trên mặt đất.
- Hình ảnh ấy gợi cho người đọc một cảm giác cô đơn trống vắng phải chăng trong lòng tác giả đang chất chứa nhiều tâm sự nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ là màn sương..
- Ở trong ba câu thơ đầu ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên đến ánh trăng khung cảnh thiên nhiên dẫu buồn nhưng vẫn gợi cho ta cảm giác đẹp lung linh huyền ảo..
- Nếu như ở ba câu thơ đầu tác giả có nhắc nhiều đến ánh trăng điều đó khiến cho không ít người ngỡ rằng bài thơ chủ yếu là viết về ánh trăng nhưng cho đến câu thơ cuối thì tất cả bộc lộ rất rõ.
- Thế nhưng dù năm tháng có trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiết về chốn cũ.
- Và ánh trăng đêm nay đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, nơi đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao nhiêu kỉ niệm thời thơ ấu,những năm tháng thăng trầm của cuộc đời..
- Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể được coi là một bài thơ viết về tình yêu quê hương hay nhất.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 4.
- Thơ Lý Bạch đã tràn đầy ánh trăng.
- Và bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã thể hiện được điều đó..
- Mở đầu bài thơ, Lý bạch lấy hình ảnh ánh trăng để gợi nhớ về quê hương cố xứ:.
- Ánh trăng đến vào lúc con người đang mơ màng.
- Mơ màng nên nhìn ánh trăng bàng bạc, mỏng mảnh như những sợi tơ lan toả trên mặt đất lại ngỡ là sương phủ.
- Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã thể hiện tình yêu quê hương cùng nỗi nhớ da diết của một người sống xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh..
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 5.
- Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” chính là bài thơ thể hiện cho tâm hồn đó..
- Câu thơ làm nổi bật lên cả về không gian và thời gian, đó là đêm khuya trong không gian tĩnh lặng tràn ngập ánh trăng, ánh trăng đã len lỏi vào cả căn phòng, nơi nhà thơ đang nằm nghỉ.
- Trong không gian tĩnh lặng ấy, nhà thơ nhìn ra ánh trăng mà “ngỡ mặt đất phủ sương”, ánh trăng với màu trắng nhẹ in trên mặt đất khiến cho không gian thêm huyền ảo, tác giả đã từ sự cảm nhận bằng thị giác đến cảm nhận bằng xúc giác.
- Chính ánh trăng đẹp đẽ và không gian tĩnh lặng ấy đã là chất xúc tác để nhà thơ nhớ về nơi cố hương..
- Sau khoảnh khắc ngỡ ngàng trước ánh trăng trong không gian, nhà thơ ngẩng mặt lên và nhìn ánh trăng sáng, ánh trăng là biểu tượng cho sự đoàn viên.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 6.
- Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương của mình..
- Ánh trăng sáng dường như mang màu trắng nhẹ, không gian trở nên huyền ảo, ánh trăng mà cứ ngỡ sương phủ.
- Ánh trăng đẹp đẽ, huyền diệu chính là tác nhân khiến tác giả nhớ về quê hương mình: “Cử đầu vọng minh nguyệt/ Đê đầu tư cố hương”.
- Sau khoảnh khắc ngỡ ngàng với ánh trăng, với sương thu, tác giả ngẩng mặt và bắt gặp ánh trăng sáng..
- Hơn nữa lại trong thời gian đêm khuya, chỉ có một mình, vì vậy nhìn ánh trăng tròn vành vạnh, ánh trăng đoàn viên thì sao tác giả có thể không nhớ về quê hương cho được.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là bài thơ nói về nỗi nhớ quê hương da diết khi nhà thơ Lý Bạch đang ở quê người.
- Đây là một trong những bài thơ hay viết về tình yêu quê hương..
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 7.
- Tình cảm sâu lắng đó ông đã diễn tả trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.
- Ngay từ câu thơ đầu, chủ đích của Lý Bạch là tả ánh trăng sáng để tượng trưng cho đêm thanh tĩnh.
- Ánh trăng ở đây chẳng những sáng mà còn tràn ngập, chan hòa và dịu hiền.
- Ánh trăng chiếu sáng trên bầu trời, ở mặt đất và ở đầu giường..
- Trước ánh trăng lung linh, vằng vặc, Lý Bạch ngỡ ngàng tưởng tượng rằng "mặt đất phủ sương".
- Ánh trăng bàng bạc, lung linh hay là sương rơi la đà mặt đất? Sự liên tưởng phong phú tạo nên một hình ảnh thơ tuyệt đẹp.
- Làm sao một tâm hồn đa cảm dạt dào cảm xúc, lai láng yêu thương như Lý Bạch lại có thể không rung động trước ánh trăng tuyệt diệu đầy hấp dẫn của chị Hằng? Hơn nữa, vầng trăng tuyệt vời kia vẫn là nguồn thi hứng vô tận của Lý Bạch.
- Mà cảnh vật tưởng tượng ở đây là ánh trăng sáng.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 8.
- Hai câu thơ mở đầu, nhà thơ Lí Bạch đã khắc họa cho người đọc thấy được vẻ đẹp của ánh trăng:.
- Ánh trăng chiếu tỏa muôn nơi.
- Nó cho thấy vị trí của ánh trăng cùng với việc sử dụng hai từ ngữ “minh” và.
- “quang” với nghĩ là “sáng” càng làm bật nổi độ sáng của ánh trăng trong đêm khuya.
- Hình ảnh so sánh ánh trăng với sương trên mặt đất, tác giả đã vẽ nên một bức tranh tràn đầy ánh trăng lung linh, huyền ảo.
- Nhưng không chỉ dừng lại ở miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng.
- Hành động “ngẩng đầu” như một lẽ tự nhiên, để thấy xem ngoài kia là sương hay trăng, ánh trăng kia là thật hay là ảo.
- Dường như, ở đây ánh mắt của nhà thơ đã có sự thay đổi, chuyển động từ trong ra ngoài, từ gần ra xa, từ chỗ chỉ nhìn thấy được ánh trăng đến chỗ có thể cảm nhận được cả vầng trăng ở xa trên bầu trời ngoài kia.
- Khi nhận thấy ánh trăng cũng cô đơn, lạc lõng như chính mình thì nhà thơ lại “cúi đầu”.
- Phân tích bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Mẫu 9.
- Đến với bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”, người đọc sẽ cảm nhận được điều đó:.
- Hai câu thơ mở đầu, nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp của ánh trăng.
- “quang”, “sương” đều có nghĩa là “sáng” đã cho thấy rằng ánh trăng trong đêm rất sáng và mở ảo.
- Cùng với đó là từ “sàng” (giường) nhằm xác định vị vị trí ngắm trăng - ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm rất sáng và trời cũng đã khuya rồi.
- Đó là sự thao thức, bâng khuâng trước vẻ đẹp của ánh trăng..
- Và ánh trăng này khiến ông nhớ đến quê hương.
- Lí Bạch đã thể hiện tình yêu quê hương cùng nỗi nhớ da diết của một người sống xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh qua bài thơ