« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Phò giá về kinh Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh.
- Dàn ý phân tích bài thơ Phò giá về kinh.
- Giới thiệu về bài thơ “Phò giá về kinh” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…).
- Hai câu đầu nói về chiến thắng của quân và dân ta, trong đó có sự đóng góp to lớn của người chỉ huy chính là tác giả..
- Động từ “đoạt, cầm” kết hợp với các địa danh “Chương Dương”, “Hồ Hàm Tử” góp phần làm nổi bật sự hào hùng và không khí chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử..
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Phò giá về kinh..
- Cảm nhận về bài thơ Phò giá về kinh của Trần Quang Khải..
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 1.
- Một trong những tác phẩm của ông là bài thơ “Phò giá về kinh” đã nói lên hào khí Đông A một thời:.
- Bài thơ được sáng tác khi Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285..
- Hai câu thơ mở đầu là hào khí chiến thắng của quân đội nhà Trần.
- Tác giả đã sử dụng hai động từ mạnh “đoạt” và “cầm” miêu tả chiến thắng oanh liệt của quân dân nhà Trần trong hai trận chiến Chương Dương và Hàm Tử.
- Tác giả đã tuyên bố chiến thắng của quân dân nhà Trần bằng một giọng điệu hào hùng, sôi nổi.
- Bài thơ vang lên như một khúc khải hoàn ca cho ngày chiến thắng trở về..
- Bài thơ vang lên cùng với sông núi, mang tầm vóc lớn lao.
- Phó già về kinh chính là khúc khải hoàn ca của ngày chiến thắng trở về..
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 2.
- Trần Quang Khải là con thứ ba của vua Trần Thánh Tông.
- Bài thơ “Phò giá về kinh” (Tụng giá hoàn kinh sư) được sáng tác trong hoàn cảnh thượng tướng cùng đoàn tùy tùng đi đón hai vua Trần (vua cha Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông) về Thăng Long sau khi kinh đô được giải phóng.
- Hình thức bài thơ tuy ngắn gọn, cô đúc nhưng đã thể hiện được hào khí chiến thắng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
- Chiến thắng Chương Dương diễn ra vào tháng 6 năm Ất Dậu (1285) do Trần Quang Khải trực tiếp chỉ huy..
- Chiến thắng Hàm Tử vào tháng 4 cùng năm do tướng Trần Nhật Duật lãnh đạo cùng với sự hỗ trợ đắc lực của Trần Quang Khải..
- Hai tháng sau, Trần Quang Khải đại thắng giặc Nguyên - Mông tại Chương Dương..
- Tác giả không nói nhiều về những chiến công và cũng không tỏ ra say sưa với chiến thắng nhưng ta vẫn có thể cảm nhận được niềm phấn khởi, kiêu hãnh vô bờ toát lên từ âm hưởng của bài thơ..
- tráng khiến bài thơ mang đậm phong vị anh hùng ca.
- Chiến thắng Chương Dương diễn ra sau nhưng lại được nói đến trước là do nhà thơ đang sống trong không khí hào hùng của chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra.
- Kế đó, nhà thơ làm sống lại không khí sôi động của chiến thắng Hàm Tử trước đó chưa lâu..
- Với chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử, quân ta đã giáng sấm sét xuống đầu lũ giặc phương Bắc hung hăng, ngạo mạn.
- Ngôn ngữ bài thơ Phò giá về kinh rất giản dị nhưng ý tưởng chứa đựng bên trong thật lớn lao.
- Tương tự bài Sông núi nước Nam, bài thơ Phò giá về kinh cũng thể hiện lòng yêu nước theo kiểu mộc mạc, tự nhiên nhưng mạnh mẽ, hào hùng.
- Hai bài thơ đều phản ánh bản lĩnh vững vàng, khí phách hiên ngang của dân tộc ta.
- Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ.
- Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông.
- Không chỉ vậy ông còn là một thi sĩ nổi tiếng với rất nhiều những tác phẩm có giá trị trong đó không thể không kể tới bài thơ “Phò giá về kinh”.
- Đây là tác phẩm tiếp nối mạch nguồn cảm hứng yêu nước của thời đại nhà Trần, thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc..
- Sau chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử, kinh đô Thăng Long được giải phóng, Trần Quang Khải đích thân đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông hồi kinh, bài thơ “phò giá về kinh” được viết trong hoàn cảnh ấy.
- Trong không khí chiến thắng hào hùng ấy, bài thơ cất lên như một bản anh hùng ca của đất nước.
- “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan”.
- Đặc biệt để nói về chiến thắng, nhà thơ chỉ sử dụng hai cụm động từ “đoạt sáo, cầm hồ” với sức gợi mạnh mẽ, khẳng định quân ta luôn trong thế chủ động, tự tin, lấn át và chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược cho dù chúng là ai.
- Với giọng điệu hào hùng, sôi nổi kể lại những chiến công oanh liệt, hào hùng cùng của dân tộc cùng hào khí chiến đấu, chiến thắng vẻ vang của quân và dân nhà Trần, hai câu thơ đầu đã cho thấy niềm vui sướng, hạnh phúc và đầy tự hào của nhà thơ, đồng thời đó cũng là sự biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước..
- của Trần Quốc Tuấn vừa ngợi ca chiến thắng hào hùng của dân tộc, vừa thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 3.
- Trước sự kiện ấy, Trần Quang Khải đã viết nên những vần thơ thép, hùng hồn "Phò giá về kinh":.
- Bài thơ ngũ ngôn vô cùng cô đọng, hàm súc, lời ít ý nhiều tạo nên ấn tượng mạnh.
- Những chiêm nghiệm được đưa ra sau những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc như một sự đúc rút thực tiễn đầy khách quan, từ đó, tạo niềm tin và thúc giục mọi người hành động, quyết tâm cao..
- Đọc bài thơ , em thấy mình thật may mắn khi được sống trong hoà bình hôm nay, những mong ước, nhắn nhủ của người anh hùng Trần Quang Khải đang ngày được thế hệ sau tiếp thu, nêu cao tinh thần quyết tâm thực hiện.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 4.
- Và ông cũng chính là thi sĩ tài hoa sáng tác ra bài thơ “Phò giá về kinh", cho chúng ta sống lại khí thế hào hùng lúc bấy giờ..
- Bài thơ đã thể hiện được hào khí chiến thắng và khát vọng của dân tộc ta.
- “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử Quan.
- Mở đầu bài thơ là chiến công vang dội của quân và dân Đại Việt và mùa hè năm Ất Dậu năm 1285:.
- “Đoạt sáo chương dương độ Cầm hồ Hàm Tử Quan”.
- Tác giả không dừng lâu trong chiến công cũng không say sưa với chiến thắng nhưng ta vẫn cảm nhận được niềm phấn khởi , kiêu hãnh toát ra từ âm hưởng của bài thơ..
- Những chiến công hiển hách đã truyền cảm hứng vào những vần thơ hùng tráng khiến bài thơ mang đậm phong vị anh hùng ca .
- của chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra nên ông đã đặt nó lên trước, kế đó là trận đánh Hàm Tử Quan được diễn ra trước đó không lâu..
- Không ngủ quên trong chiến thắng ông đã nghĩ ngay đến việc xây dựng và phát triển đất nước trong hòa bình:.
- Đến tận bây giờ bài học được rút ra từ bài thơ vẫn được áp dụng đến tận nay: phải chăm lo xây dựng đất nước thì mới giữ gìn hòa bình cuộc sống nhân dân mới ấm no hạnh phúc đừng ngủ quên trong chiến thắng.
- Bài thơ cũng là một lời nhắc nhở mỗi người dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 5.
- Phò giá về kinh là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Trần Quang Khải, đứng trong hàng ngũ những bài thơ yêu nước xuất sắc nhất của văn học Việt Nam.
- Bài thơ vừa thể hiện âm hưởng chiến thắng hào hùng vừa cho thấy tầm nhìn xa trông rộng về đường hướng phát triển đất nước của tác giả..
- Bài thơ làm ngay sau khi quân ta giành chiến thắng, lúc đó Trần Quang Khải đi đón và hộ giá Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông trở về kinh thành Thăng Long.
- Bởi vậy bài thơ ra đời trong âm vang chiến thắng hào hùng của chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử do đích thân Trần Quang Khải chỉ huy chiến đấu..
- Chương Dương là trận đấu mở màn nhưng lại có ý nghĩa quyết định đến chiến thắng của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai.
- Hai câu thơ cho thấy cho thấy suy nghĩ, tầm nhìn của một vị thủ lĩnh, trong niềm vui chung của đất nước, ông không bị cuốn đi, không an lạc trong chiến thắng mà vẫn nêu lên nhiệm vụ sau khi giành được độc lập.
- Bài thơ sử dụng thể thơ ngũ ngôn với số câu chữ ít ỏi, nhưng vô cùng hàm súc..
- Vừa đưa ra những sự kiện lịch sử chính vừa thể hiện niềm vui, sự hân hoan trước chiến thắng và những suy tư, chiêm nghiệm sau khi đất nước đánh bại quân xâm lược..
- Bài thơ với ngôn ngữ chọn lọc, cô đọng giàu sức biểu cảm đã cho thấy hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trịnh của nhân dân đời Trần.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 6.
- Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước ta, ghi dấu ấn lại bằng những chiến thắng oanh liệt trước giặc xâm lăng, trong số đó phải kể đến chiến thắng vang dội khiến giặc ngoại xâm phải khiếp sợ đó chính là cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai.
- “Phò giá về kinh” được Trần Quang Khải sáng tác khi mà quân và dân đã giành chiến thắng vang dội, vua và dân nhà Trần quay về trở về kinh đô Thăng Long.
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt, bằng chữ Hán:.
- “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan.
- Mở đầu bài thơ là hai câu thơ nhắc đến 2 chiến thắng lịch sử đánh dấu ấn quan trọng trong việc phá tan giặc Nguyên Mông đó là chiến thắng tại Chương Dương và Hàm Tử năm 1285:.
- Dưới sự chỉ huy của vị tướng tài ba Trần Quang Khải quân và dân ta đã dành chiến thắng vẻ vang tại hai phòng tuyến quan trọng này.
- Lời thơ như đưa ta vào giữa cuộc chiến tranh, được đứng giữa cái cảm giác nâng nâng của sự chiến thắng, chiến thắng đã vang động cả đất trời..
- Tương lai của đất nước được Trần Quang Khải suy ngẫm và nhắn nhủ đến toàn thể dân tộc.
- “Phò giá về kinh” đã ra đời đến mấy trăm năm lịch sử nhưng giá trị mà bài thơ để lại vẫn còn vẹn nguyên cho đến ngày nay.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 7.
- Sau chiến thắng Hàm Tử, rồi chiến thắng Chương Dương năm 1285, trong ngày vui đất nước được giải phóng, Trần Quang Khải vinh dự đón nhà vua về kinh đô.
- Trên đường đi, ông đã hứng khởi sáng tác bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư.
- Do đó, bài thơ Phò giá về kinh của vị thượng tướng - thi sĩ không những có tính lịch sử mà còn có giá trị văn chương.
- Chúng ta hãy đọc nguyên tác bài thơ phiên âm chữ Hán:.
- Hào khí chiến thắng được thể hiện ở hai câu đầu:.
- Tìm hiểu lịch sử, biết rằng trong công cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên đời Trần, quân dân ta đã giành nhiều chiến thắng trong nhiều chiến dịch, nổi tiếng nhất là chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
- Nhưng Trần Quang Khải chí nói tới hai chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử.
- Phải chăng nhờ hai chiến thắng này, xa giá nhà vua và cá triều đình sau thời gian sơ tán, tạm lánh về nông thôn, được trở về kinh đô, vui lắm, phấn khởi lắm, đáng làm thơ, đáng ca hát lắm? Trong thực tế, chiến thắng Hàm Tử diễn ra trước (tháng 4 năm 1285), chiến thắng Chương Dương sau (tháng 6 năm 1285)..
- Tìm hiểu lịch sử, ta biết rằng, ở chiến thắng trước - Hàm Tử - người chỉ huy là tướng Trần Nhật Duật, còn Trần Quang Khải chi tham gia hỗ trợ..
- làm giảm phần nào vẻ đẹp của chiến thắng..
- Đọc thơ, ta có cảm giác vị thượng tướng ấy đang ngẩng cao đầu, vừa đi giữa đoàn quân chiến thắng vừa sang sảng cất tiếng ngâm thơ.
- Phân tích bài thơ Phò giá về kinh - Mẫu 8.
- Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, chiến thắng giải phóng kinh đô năm 1285, ông được cử đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh.
- Trên đường đi, ông đã sáng tác bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư”.
- Hai câu đầu của bài thơ thể hiện chiến thắng hào hùng vang dội của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông xâm lược..
- “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan”.
- Như chúng ta đã biết, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông thời vua Trần, nhân dân ta đã giành nhiều chiến thắng trong nhiều chiến dịch, nổi tiếng nhất là chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
- Nhưng tại sao Trần Quang Khải chỉ nói đến chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử mà không hề nhắc đến trận Bạch Đằng? Phải chăng đây là hai chiến thắng tiêu biểu, có tính quyết định dứt khoát để giành thắng lợi cuối cùng? Phải chăng nhờ hai chiến thắng này, nhà vua và cả triều đình sau thời gian sơ tán, được trở về kinh đô, trở về nhà trong niềm vui sướng? Trong thực tế lịch sử, chiến thắng Hàm Tử diễn ra trước, chiến thắng Chương Dương sau.
- Có lẽ vì thế mà trong phút ngẫu hứng, vị tướng đã nhắc ngay đến chiến thắng Chương Dương, rồi mới hồi tưởng Hàm Tử.
- Có thể nói, hai câu thơ trên đã tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt, tình cảm phấn chấn, tự hào của nhà thơ trên đường hộ tống nhà vua về kinh..
- Đồng thời, ông động viên quân dân gắng sức, đồng lòng phát huy thành quả chiến thắng để xây dựng đất nước thanh bình, bền vững dài lâu chứ không được ngủ quên trên chiến thắng..
- Hai câu thơ sau là khát vọng hòa bình sau khi giành được chiến thắng vang dội và sự mong muốn xây dựng nền hòa bình cho đất nước lâu dài.
- Đây là lời tự nhủ của vị thượng tướng, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ với quân dân: chúng ta không được phép ngủ quên trên chiến thắng.
- Bằng cách nói chân thành, với câu chữ giản dị, mộc mạc, “Tụng giá hoàn kinh sư” đã thể hiện hào khí chiến thắng vang dội và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta trong thời đại nhà Trần.