« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước Dàn ý hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước.
- Giới thiệu nội dung cần phân tích: hình ảnh người phụ nữ trong bài.
- Vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ.
- Hình ảnh ẩn dụ: “bánh trôi” để chỉ người phụ nữ..
- Ngoại hình của người phụ nữ được miêu tả: “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng.
- Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa..
- Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ.
- Số phận của người phụ nữ:.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ:.
- “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”: Dù cuộc đời có khó khăn, khổ cực thì người phụ nữ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc và không thay đổi..
- Dù cuộc đời có bị dập vùi, thì người phụ nữ vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp..
- Đánh giá lại về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 1.
- Một trong những bài thơ nổi tiếng của bà - “Bánh trôi nước” đã khắc họa hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa:.
- Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nhưng ngầm chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Đây là vẻ đẹp được coi là chuẩn mực của người phụ nữ trong xã hội xưa..
- Đó giống như một lời than trách cho cuộc đời hồng nhan mà bạc phận của người phụ nữ.
- Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
- Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn..
- Như vậy, bài thơ “Bánh trôi nước” đã thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa.
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 2.
- Nữ sĩ Hồ Xuân Hương - bà Chúa thơ Nôm cũng đã có những vần thơ rất hay để miêu tả vẻ đẹp của người phụ nữ thông qua bài thơ “Bánh trôi nước”..
- Người phụ nữ đã hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn đẹp đẽ, tấm lòng chung thủy son sắt:.
- Trong bài thơ, vẻ đẹp của người phụ nữ đã được khúc xạ thông qua hình ảnh bánh trôi nước.
- Tác giả đã lựa chọn những chi tiết nổi bật nói lên đặc điểm của bánh trôi để gợi nên vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Sau khi làm miêu tả sự hài hòa về hình thể “vừa trắng lại vừa tròn”, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp về tâm hồn của người phụ nữ trong những câu thơ tiếp theo..
- “Nước non” đã được chuyển nghĩa gợi lên hoàn cảnh sống và cuộc đời của người phụ nữ.
- Không những thế, người phụ nữ còn phải chịu đựng kiếp sống bị lệ thuộc, không được làm chủ cuộc đời mình: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.
- Như vậy, người phụ nữ luôn phải chịu số phận lệ thuộc là không được phép làm chủ cuộc đời mình..
- Nhưng chính trong những thử thách và bất công đó, vẻ đẹp của người phụ nữ đã được làm nổi bật: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
- chìm nổi, bấp bênh, không có tiếng nói riêng nhưng người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn tấm lòng thủy chung, son sắt.
- Câu thơ kết thúc đã để lại một ấn tượng khó phai mờ trong lòng độc giả về một vẻ đẹp hoàn mỹ của người phụ nữ vượt lên những bi kịch của cuộc đời..
- Thông qua vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, tác phẩm “Bánh trôi nước” trở nên thấm đẫm giá trị nhân đạo.
- Đằng sau vẻ đẹp của người phụ nữ là cái nhìn đồng cảm, xót thương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đối với những thân phận chìm nổi, bấp bênh, đồng thời thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp tâm hồn son sắt, thủy chung của họ.
- Bằng ngôn từ giản dị, bài thơ “Bánh trôi nước” đã làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, son sắt thủy chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 3.
- Các tác phẩm của bà chủ yếu tập trung mô tả, cảm nhận về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Nhưng điều mà Hồ Xuân Hương hướng đến không phải là cái đích ấy mà ở một điều sâu sắc hơn, ẩn kín hơn chính là về vẻ đẹp và số phận người phụ nữ..
- Câu thơ kết hợp với quan hệ từ tăng tiến “vừa …vừa” càng nhấn mạnh, làm nổi bật hơn nữa vẻ đẹp của người phụ nữ..
- Trong xã hội cũ chúng ta biết rằng, số phận người phụ nữ vô cùng bất hạnh, chìm nổi, họ không được tự quyết định số phận mình.
- Với ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức gợi cảm, gần gũi với văn học dân gian, Hồ Xuân Hương đã gửi gắm niềm cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của người phụ nữ.
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 4.
- Hình ảnh những người phụ nữ Việt Nam từ lâu đã trở thành một nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca, nhạc và họa.
- Bà được xem là nhà thơ của người phụ nữ, và minh chính cho nhận định đó chính là bài thơ “Bánh trôi nước”..
- Bề nổi của bài thơ là vịnh về một món ăn dân giã, quen thuộc trong dân gian, còn nghĩa chìm sâu trong chiếc bánh trôi đó là vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến:.
- Hai tính từ miêu tả “trắng” và “tròn” đã khơi gợi về vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
- Vẻ trắng trẻo, nét tròn đầy bắt mắt, tràn đầy sức sống và chứa đựng bao khát khao rạo rực của người phụ nữ.
- nhưng đảo câu thành ngữ cho vế “chìm” nằm ở cuối câu, ý thể hiện cho sự long đong, lận đận và cơ cực của người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Tuy nhiên có lẽ ít ai thấy được đằng sau sự long đong và cơ cực ấy lại chính là vẻ đẹp của sự tần tảo, chịu thương chịu khó và đức tính hi sinh của người phụ nữ Việt Nam.
- Tác giả Hồ Xuân Hương đã khẳng định vẻ đẹp thủy chung của người phụ nữ với thái độ đầy tự tin và tự hào.
- Dù hoàn cảnh cuộc đời và số phận của người phụ nữ có long đong, lận đận, và phụ thuộc đến mấy nhưng họ vẫn luôn giữ được tấm lòng thủy chung sáng ngời.
- Qua mỗi một câu thơ, nhà thơ lại cho người đọc cảm nhận được một vẻ đẹp khác của người phụ nữ, những vẻ đẹp ấy rất đặc trưng cho vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
- Chỉ bằng hình ảnh bánh trôi nước, dưới ngòi bút tài hoa, tinh tế của Hồ Xuân Hương, từng vẻ đẹp của người phụ nữ đã hiện ra..
- Qua bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã ca ngợi, khẳng định về cả vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
- Tạo cho độc giả một cái nhìn mới về vẻ đẹp hoàn mỹ của người phụ nữ.
- Đồng thời đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ với một thái độ khẳng định đầy tự tin..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 5.
- Trong tiếng nói về người phụ nữ, “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương có thể được xem là nhà thơ của phụ nữ..
- Phần lớn những thi phẩm bà viết là viết về người phụ nữ hoặc qua đó thể hiện cách nhìn của nữ sĩ.
- bánh trôi là vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.
- Câu thơ thứ nhất, với hai tính từ trắng, tròn dùng để miêu tả màu sắc và hình dáng của bánh trôi đã chuyển nghĩa, khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc về vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
- Nhưng có lẽ ít ai thấy được rằng, đằng sau sự long đong cơ cực ấy là vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó, đức hy sinh, nhẫn nại của người phụ nữ Việt Nam..
- Nói đến đây, bỗng nhiên ta nhớ đến hình ảnh người phụ nữ trong ca dao một mình nuôi con để chồng tham gia chiến trận:.
- Điều đáng chú ý trong hai câu thơ cuối của bài thơ là Hồ Xuân Hương đã khẳng định vẻ đẹp thuỷ chung của người phụ nữ với thái độ đầy tự tin, tự hào qua cách diễn đạt bằng cặp quan hệ từ đối lập: mặc dầu mà.
- Gần như cứ qua mỗi câu thơ, nhà thơ lại mở ra cho chúng ta thấy được một vẻ đẹp khác của người phụ nữ, mà lại rất đặc trưng cho vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
- Qua hình ảnh ẩn dụ là bánh trôi nước, từng vẻ đẹp của người phụ nữ được khơi gợi thật tinh tế..
- Nhìn về vẻ đẹp của người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đã ca ngợi, khẳng định ở cả vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn, tạo cho độc giả có một cái nhìn về một vẻ đẹp hoàn mỹ của người phụ nữ Việt Nam.
- Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ với một thái độ khẳng định đầy tự tin chính là cốt lõi nhân văn, là bản lĩnh và cũng là phong cách thơ Hồ Xuân Hương..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 6.
- là một bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người phụ nữ..
- làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam trong xã hội phong kiến:.
- Chiếc bánh trôi trắng và tròn cũng giống như hình dáng của người phụ nữ hiền lành, điềm đạm và khỏe mạnh..
- và 'chìm' dường như gợi nhắc sự bấp bênh, trôi nổi vô định của chiếc bánh trôi, hay của chính cuộc đời người phụ nữ.
- Số từ "ba, bày để ám chỉ những sóng gió, những long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua..
- Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm.
- Chỉ là Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịu khuất phục như vậy..
- Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột nhưng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn son sắt.
- Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thủy chung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng..
- Người phụ nữ phải chịu sự đè nén nhưng vẫn giữ được trái tim thủy chung, son sắt..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 7.
- Trong xã hội phong kiến xưa, thân phận của người phụ nữ vô cùng nhỏ bé, bất hạnh, họ là đối tượng bị xã hội phong kiến đối xử bất công, tàn nhẫn.
- Ta có thể thấy, trong tất cả những sáng tác thơ văn của Hồ Xuân Hương, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số rất hiếm những bài thơ có giọng điệu dịu dàng, nữ tính khi thể hiện những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam..
- Tuy nhiên, mục đích của nhà thơ Hồ Xuân Hương ở đây không phải là những chiếc bánh trôi nhỏ bé ấy mà thông qua hình ảnh của chiếc bánh để thể hiện sự ngưỡng mộ về những người phụ nữ, chính xác hơn là vẻ đẹp hình thức cũng như vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ ấy..
- Ta có thể thấy ở đây, thông qua hình ảnh trắng, tròn của những viên bánh trôi, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ đề cao vẻ đẹp hình thức của những người phụ nữ.
- “Bảy nổi ba chìm với nước non” có thể hiểu là những biến cố, bất hạnh có thể xảy đến với cuộc đời của những người phụ nữ này.
- Nhà thơ Hồ Xuân Hương đã có những đồng cảm sâu sắc với những người phụ nữ Việt Nam nên từng nét phác họa của bà đều hết sức chân thực, sinh động..
- Hình ảnh người phụ nữ trong Bánh trôi nước - Mẫu 8.
- Thông qua việc tả thực đưa đến cho người đọc sự liên tưởng đến thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Đây chính là những câu hát than thân, trách phận của người phụ nữ Việt Nam xưa, nhưng những từ trắng, tròn gợi sự tự hào, kiêu hãnh về vẻ đẹp hình thể của họ.
- Người phụ nữ không tự quyết định được số phận của mình.
- Chế độ phong kiến nam tôn nữ ti, nam quyển độc tôn, người phụ nữ phải phó thác cuộc đời cho xã hội, cho nam giới.
- Trước Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ đã từng đặt ra vấn đề về người phụ nữ..
- Thơ Hồ Xuân Hương viết nhiều về người phụ nữ nhưng những người phụ nữ trong các bài thơ của bà không phải là những người phụ nữ đài các “tầng lớp trên”.
- Họ là những người phụ nữ bình dân:.
- Nỗi đau của người phụ nữ ở đây là không có cách nào tự vệ chống trả.
- Người phụ nữ rất có ý thức về mình, luôn sống với tình nghĩa, không chịu lép vế trước nam giới..
- Bà thay lời những người phụ nữ cất lên tiếng nói phản kháng cái kiếp chồng chung đầy nghịch lý:.
- Tóm lại bài thơ Bánh trôi nước có ý nghĩa khái quát như một lời tổng kết về nhân cách và số phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Người phụ nữ trong bài thơ này có phẩm chất cao đẹp, đức hạnh thuỷ chung nhưng không được trân trọng.
- Hồ Xuân Hương đã xoáy sâu vào tận ngõ ngách của cuộc đời để nêu lên tấn bi kịch của người phụ nữ