« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương.
- Dàn ý phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương.
- Giới thiệu văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)..
- Các điệu hò - hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm: gửi gắm một ý tình trọn vẹn..
- Những đặc sắc của ca Huế trên sông Hương.
- Nguồn gốc của ca Huế: kết hợp giữa dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng..
- Thể điệu của ca Huế: có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi nên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch..
- Ca Huế vừa trang trọng, vừa sôi nổi uy nghi.
- Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã..
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 1.
- Bắc Ninh có quan họ, Tây Nguyên có cồng chiêng… Còn đến với xứ Huế mộng mơ ta có ca Huế - nét đặc sắc của người Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung.
- Những nét nổi bật đó đã được phản ánh một cách chi tiết qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Ánh Minh..
- Ca Huế trên sông Hương là văn bản nhật dụng.
- Tác phẩm đã giới thiệu sự phong phú, đa dạng của ca Huế về nội dung, làn điệu, sự tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức.
- Mở đầu tác phẩm là sự khẳng định của Hà Ánh Minh về xứ Huế: “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò.
- Hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăm tằm”.
- Cái hay nhất, đặc sắc nhất chính là phần tác giả nói về hình thức sinh hoạt văn hóa ca Huế được diễn ra trên sông Hương, chỉ cần đọc những nét chữ tài hoa của tác giả ta cũng như được sống trong cái êm ái, dìu dặt của âm nhạc Huế..
- Bằng sự am hiểu của mình, tác giả đã lý giải nguồn gốc của ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian (mang âm hưởng sôi nổi, lạc quan) kết hợp với nhạc.
- Với sự kết hợp hai yếu tố đối lập tưởng chừng như không thể hòa hợp được với nhau nhưng lại chính là yếu tố làm nên tính chất nổi bật nhất của ca Huế là sự đa dạng về hình thức, phong phú về sắc thái tình cảm..
- Cách thức biểu diễn ca Huế cũng được tác giả mô tả rất chi tiết, cách vào đề vô cùng tự nhiên: “Đêm.
- Nhạc cụ để chơi ca Huế cũng rất phong phú, bao gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.
- không gian đó làm tâm hồn ta thêm thanh tịnh, trong sạch để cảm nhận tất cả những gì tinh túy nhất của ca Huế.
- Làn điệu ca Huế đa dạng, phong phú khi buồn bã, bi ai khi lại sôi nổi, vui tươi như chính những cung bậc cảm xúc của con người nơi đây..
- Bài viết đã thể hiện những nét nghệ thuật đặc sắc của bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả và biểu cảm của tác giả.
- Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã cho thấy nhiều nét đặc sắc, đặc trưng riêng của làn điệu dân ca xứ Huế.
- Chỉ với một bài viết ngắn gọn, cô đọng và sâu sắc tác giả đã làm nổi bật những nét đặc sắc của ca Huế.
- Nét tinh hoa của xứ Huế - ca Huế được gói gọn trong lớp ngôn từ giản dị, mượt mà, nhẹ nhàng giàu tình cảm.
- Cho thấy tình yêu sâu nặng của tác giả với văn hóa, con người nơi đây..
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 2.
- “Ca Huế trên sông Hương” là một bài tùy bút đặc sắc, giàu chất thơ của Hà Ánh Minh đã đăng trên báo “Người Hà Nội”.
- Bà con xứ Huế cất tiếng hò trong lao động sản xuất, hay trong mọi sinh hoạt đồng quê, “hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cày cấy, gặt hái, trồng cây, chăn tằm.
- Dân ca Huế còn nổi tiếng với các điệu lý rất tình tứ, dịu ngọt như: lý con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam....
- Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
- Ca Huế là sự kết hợp hài hòa giữa dòng ca nhạc dân gian đậm đà, đắm say và ca nhạc cung đình, nhã nhạc “trang trọng uy nghi”.
- Ca Huế rất phong phú, thể hiện theo hai dòng lớn: điệu Bắc và điệu Nam với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
- Ca Huế rất phong phú, đa dạng, biến hóa về âm hưởng, thể điệu và lời ca.
- Thể hiện ca Huế có “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”.
- Đặc biệt, ca Huế còn rất hấp dẫn đối với du khách vì không gian trình diễn là trên một con thuyền rộng to và dài, đầu rồng như muốn bay lên.
- Dòng sông Hương gợn sóng.
- Những đêm ca Huế tuyệt vời như vậy..
- Dàn nhạc dân tộc trong đêm ca Huế có đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh để gõ nhịp, có đủ mặt anh tài tham gia..
- Đúng như tác giả đã nói: “Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ”.
- Hà Ánh Minh - một lữ khách thích giang hồ, lần đầu được thưởng thức một đêm ca Huế trên sông Hương không bao giờ có thể quên.
- Lúc nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế “với tâm trạng chờ đợi rộn lòng”.
- Ca Huế, chính là nội tâm con gái Huế “thật phong phú và âm thầm, kín đáo và sâu thẳm”.
- Qua bài tùy bút Ca Huế trên sông Hương, tác giả đã dành những lời đẹp nhất, hay nhất ngợi ca một thú chơi tao nhã của con người núi Ngự sông Hương đã bao đời nay.
- Hò Huế, ca Huế và những tiếng đàn réo rắt du dương trong những đêm trăng ca Huế trên sông Hương là một nét đẹp của miền văn hóa Huế rất đáng trân trọng và tự hào..
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 3.
- Để góp phần tôn vinh những vẻ đẹp của Huế tác giả Hà Ánh Minh đã trình làng một bài bút kí Ca Huế trên sông Hương để ca ngợi nét văn hóa nơi này..
- Trước hết tác giả trình bày sự đa dạng và phong phú của ca Huế cũng như những nhạc cụ dân tộc nơi này.
- Ca Huế vô cùng phong phú nó gồm nhiều thể loại và mang những âm hưởng khác nhau.
- Bằng cách liệt kê những thể loại của ca Huế tác giả đã mở ra một vùng văn hóa vô cùng đặc sắc trước mắt người đọc..
- Bên cạnh những thể loại ca Huế thì không thể không kể đến những nhạc cụ dân tộc truyền thống.
- Để làm nên sự hấp dẫn của ca Huế thì không thể kể đến nghệ thuật biểu diễn..
- Khi ca công cất lên tiếng và khi nhạc công cất lên tiếng đàn thì hai thứ âm thanh đó hòa quyện với nhau âm vang trên sông nước..
- Ca Huế vốn phong phú và hấp dẫn thế nhưng nó chỉ thực sự trọn vẹn khi con người ta thưởng thức ca Huế trên sông Hương.
- Khác với những thể loại âm nhạc khác, phải được nghe ca Huế ở trên dòng sông mới đúng chất ca Huế..
- Ngồi trên sông nước mênh mông nghe âm thanh vang vang và náo nức đợi chờ..
- Vậy nguồn gốc của ca Huế là từ đâu? Ca Huế được kết hợp từ hai thể loại âm nhạc xưa, đó là nhạc dân gian và nhạc cung đình.
- Qua đây ta có thể thấy được nét đẹp văn hóa Huế mà cụ thể là ca Huế.
- Nó không chỉ có nguồn gốc đặc biệt mà còn hấp dẫn và hay khi được trình diễn ở trên sông Hương.
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 4.
- Một trong những chất mộng và thơ ấy của Huế là kho tàng những bài ca dao - dân ca, là những cuộc biểu diễn và thưởng thức ca nhạc Huế trên sông Hương vào những đêm trăng trong, gió mát..
- Đấy là một nét đẹp văn hoá của xứ Huế.
- Đọc bài bút ký Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh, chúng ta sẽ được tham dự, thưởng thức một sinh hoạt đậm màu sắc văn hoá độc đáo của vùng đất miền Trung ruột thịt ấy..
- “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò.
- tác giả Hà Ánh Minh nhận xét như thế.
- Và đã điểm qua một số làn điệu dân ca Huế với những đặc điểm nổi bật đáng ghi nhớ: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã.
- Ca Huế là sự hòa quyện, giao lưu giữa chất dân gian mộc mạc và chất bác học trau chuốt, đạt tới độ hoàn thiện, hoàn mỹ.
- Tác giả đã sử dụng ngòi bút miêu tả hài hoà với kể chuyện.
- đã tái hiện được một bức tranh sinh động của đêm nghe ca Huế trên sông Hương.
- Qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, chúng ta hiểu thêm một sinh hoạt văn hoá độc đáo của xứ Huế, biết thêm nhiều điều về kho tàng dân ca, ca nhạc ở vùng đất cố đô.
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 5.
- Tiêu biểu là văn bản “Ca Huế trên sông hương” của Hà Ánh Minh..
- Mở đầu tác phẩm, Hà Ánh Minh khéo léo gợi nhắc về sự khởi nguồn của những điệu hò xứ Huế: “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăm tằm”.
- Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp liệt kê để thể hiện sự đa dạng phong phú của những điệu hò.
- Để rồi từ đó, tác giả đi vào giới thiệu hình thức sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương.
- Tiếp đến, Hà Ánh Minh lý giải nguồn gốc của ca Huế.
- Ca Huế là sự kết hợp hài hòa của nhạc dân gian với nhạc cung đình.
- Địa điểm và thời gian thưởng thức ca Huế cực kỳ mới lạ.
- Nhạc cụ biểu diễn ca Huế rất phong phú.
- Như Hà Minh Ánh nói, nơi thưởng thức ca Huế phải là con thuyền rồng lênh đênh trôi nổi giữa dòng sông Hương thơ mộng.
- Từ đó mới cảm nhận được trọn vẹn những gì tinh túy, giá trị nhất của ca Huế.
- Qua đó, không chỉ giới thiệu về ca Huế trên sông Hương, tác giả còn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con người Huế thể hiện trong mỗi câu ca, lời hát, gửi gắm tình yêu tha thiết của mình dành cho văn hóa nghệ thuật, dành cho ca Huế và con người Huế..
- Phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương - Mẫu 6.
- Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng và bảo tồn.
- Đến với Ca Huế trên sông Hương, Hà Ánh Minh đã giúp người đọc cảm nhận được rõ điều đó..
- Đầu tiên, tác giả đã khắc họa vẻ đẹp.
- Nơi đây vốn nổi tiếng với các điệu hò: hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả.
- Thể điệu ca Huế có sôi nổi tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.
- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền gái lịch.Ca Huế có những giá trị nổi bật là sự phong phú, đa dạng về làn điệu nhạc cụ, nhạc khúc và sâu sắc, thấm thía về tình cảm..
- Sau đó, tác giả Hà Ánh Minh lý giải nguồn gốc của ca Huế.
- Những điệu ca Huế mang những nét đặc trưng của đất và người xứ Huế.
- Ca Huế được hình thành từ sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
- Sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình đem lại cho ca Huế nét đặc sắc riêng thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục… Chính vì vậy, nó vừa mang âm hưởng sôi nổi, lạc quan vừa có sự tôn nghiêm, trang trọng và uy nghi.
- Điều đó đã làm nên sự độc đáo của ca Huế..
- Tác giả tiếp tục đưa ra những đặc điểm nổi bật của ca nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lý thường phản ánh sinh động các cung bậc tình cảm vui buồn của con người.
- Sau đó, Hà Ánh Minh đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên trên sông Hương đầy mơ mộng và huyền ảo: “Đêm.
- Từng câu từng chữ đã vẽ nên một bức tranh hoàn chỉnh: “Bừng lên những âm thanh của đàn hoà tấu, du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế… các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả… Tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh”.
- Tóm lại sau khi đọc tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương”, Hà Ánh Minh đã cho thấy ca Huế là một nét đẹp trong bản sắc xứ Huế, là điệu tâm hồn của người Huế.