« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Dàn ý phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Giới thiệu về văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…).
- Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu..
- Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử..
- Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt a.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc:.
- Một giáo sĩ nước ngoài đã nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp”.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay.
- Nội dung: Bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp..
- Liên hệ bản thân: cần có ý thức giữ gìn sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt….
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Mẫu 1.
- Một lần nữa, nhà phê bình Đặng Thai Mai đã khẳng định mạnh mẽ điều ấy trong văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, trích đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc in lần đầu năm 1967..
- Mở đầu văn bản, tác giả Đặng Thai Mai đã đưa ra nhận định: “Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”.
- Đồng thời, tác giả cũng giải thích nhận định ấy một cách ngắn gọn: “Nói như thế có nghĩa là là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
- Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử”..
- Tiếp theo, tác giả đã tập trung chứng minh sự giàu đẹp và phong phú của Tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng và cú pháp: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”.
- “từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều”;.
- Với những dẫn chứng tương đối phong phú và toàn diện, tác giả đã làm rõ sự giàu đẹp của tiếng Việt và trên cơ sở đó kết luận: “Cấu tạo tiếng Việt với khả năng thích ứng với hoàn cảnh là một chứng cứ về sức sống của nó”..
- Văn bản đã cho ta thấy vốn tri thức phong phú, niềm tự hào, tin tưởng và tình yêu của tác giả đối với tiếng Việt – thứ tiếng thiêng liêng, yêu mến của dân tộc Việt Nam.
- Bài văn sử dụng phương thức nghị luận, chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Tác giả Đặng Thai Mai đã sử dụng cách chứng minh trực tiếp và gián tiếp để làm rõ cái hay, cái đẹp của tiếng Việt.
- Bằng những lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp..
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Mẫu 2.
- Bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” trích từ phần đầu của một bài nghiên cứu dài về nhan đề Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (Đặng.
- Thai Mai), nội dung nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Phần chính tập trung chứng minh hai đặc điểm của tiếng việt là đẹp và hay trên các mặt như ngữ âm, từ vựng, cú pháp.
- Từ trước đến nay đã có nhiều ý kiến, nhiều bài viết về sự giàu đẹp của tiếng việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp ấy.
- Ở bài viết này, Đặng Thai Mai đưa ra một cái nhìn bao quát chứ không đi sâu vào nghiên cứu những khía cạnh cụ thể, tỉ mỉ của tiếng Việt..
- Trong câu mở đầu, tác giả khẳng định giá trị to lớn và địa vị quan trọng của tiếng việt: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”.
- Từ đó, ông đưa ra luận điểm bao trùm: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”.
- Nói thế có nghĩa là nói rằng: “Tiếng việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu”..
- Đồng thời “Tiếng việt có đầy để khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử”..
- Vẻ đẹp của tiếng việt được thể hiện qua hai yếu tố, nhịp điệu (hài hòa về âm hưởng và thanh điệu) và cú pháp (tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu).
- Nhận xét này dựa trên cơ sở thực tế là khả năng biểu đạt và biểu cảm phong phú của tiếng việt: đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử..
- Câu thứ nhất là nhận xét khái quát về tính chất tiếng Việt.
- gọn và rành mạch cái đẹp, cái hay của tiếng Việt.
- Để chứng minh bằng những chứng cứ có đủ sức thuyết phục, tác giả đã vận dụng sự hiểu biết về tiếng việt kết hợp với lí lẽ chặt chẽ và khoa học..
- Trước hết, tác giả chứng minh tiếng việt là một thứ tiếng đẹp đầu tiên là ở mặt ngữ âm.
- Tiếng Việt giàu chất nhạc và rất uyển chuyển trong câu kéo.
- Điều đó được xác nhận trên các chứng cứ lấy trong đời sống và trong khoa học: “Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta”, đã có thể nhận xét rằng: “tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”..
- Các giáo sư nước ngoài am hiểu tiếng việt thì nhận xét rằng “tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp".
- Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú..
- Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng..
- Bài ca dao đã thể hiện được chất nhạc du dương cùng sự uyển chuyển trong câu tiếng Việt.
- Dẫn chứng này làm cho lập luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt càng thêm chặt chẽ..
- Tác giả đã giải thích nguyên nhân tại sao tiếng Việt là một thứ tiếng hay.
- Các chứng cớ thực tế và khoa học sau đây là cơ sở để tác giả rút ra kết luận đó: “Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
- Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều.
- Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Qua các thời kỳ lịch sử, cả hai mặt từ vựng và cấu tạo ngữ pháp của tiếng Việt rất phát triển, có khả năng thích ứng với thực tiễn.
- Đó là biểu hiện rõ rệt về sức sống dồi dào của tiếng Việt.
- Tác giả đã chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hài hòa về mặt âm hưởng và thanh điệu.
- Cái hay của tiếng Việt thể hiện ở chỗ linh hoạt, uyển chuyển trong cách dùng từ, đặt câu.
- Tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người, thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hóa, xã hội.
- Giữa hai phẩm chất đẹp và hay của tiếng Việt có quan hệ gắn bó khăng khít.
- Bài nghị luận này thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc về tiếng Việt của nhà nghiên cứu của Đặng Thai Mai.
- ý thức bảo vệ Sự giàu đẹp của tiếng việt.
- Đọc và suy ngẫm kĩ về bài văn trên, chúng ta càng thêm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của tiếng Việt..
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Mẫu 3.
- Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp.
- Nhưng ít người có thể hiểu rõ về những nét đẹp của tiếng Việt.
- Qua tác phẩm “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Đặng Thai Mai đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp"..
- Bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai.
- Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
- Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét đẹp và hay của tiếng Việt.
- một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu” (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói về cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt.
- Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú.
- Ông kể rằng nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc.
- Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói: "tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp".
- Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt.
- Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta..
- Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay.
- Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh: “Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó”.
- Bằng những lý lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” đã chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Mẫu 4.
- Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là một phần nhỏ được trích trong bài “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” của Giáo sư Đặng Thai Mai viết năm 1967..
- Mở đầu, tác giả nói rõ niềm tự hào về tiếng Việt, tin tưởng hơn nữa vào tương lai của tiếng Việt của mỗi con người Việt Nam chúng ta ngày nay.
- Tiếng Việt lại giàu có, phong phú “có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử”..
- Tác giả đã đưa ra nhận định về tiếng Việt, nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta, tiếp xúc với nhân dân ta đã nhận xét: "tiếng Việt giàu chất nhạc".
- Một giáo sĩ phương Tây (rất thạo tiếng Việt) đã ca ngợi tiếng Việt là một thứ tiếng.
- Tiếng Việt rất đẹp, "có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú", lại "giàu về thanh điệu".
- Do đó tiếng Việt "giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng"..
- Tiếng Việt rất đẹp, "cân đối, nhịp nhàng".
- Văn bản trên đây là một bài nghị luận chứng minh đã khẳng định và ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- dẫn chứng làm sáng tỏ hai luận điểm: tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay (giàu có, trong sáng).
- Đọc văn bản này, ta càng thêm yêu quý và tự hào tiếng Việt rất giàu đẹp.
- Phân tích tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Mẫu 5.
- “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” được là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu.
- “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” của tác giả Đặng Thai Mai đã cho thấy sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt..
- Đầu tiên, Đặng Thai Mai đã đưa ra nhận định: “Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”.
- Đồng thời phân tích cái đẹp, cái hay của tiếng Việt: “Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu”.
- Và “Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử”..
- Sau đó, nhà văn đã tập trung chứng minh sự giàu đẹp và phong phú của tiếng Việt trên các mặt ngữ âm, từ vựng và cú pháp: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”.
- “từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều”.
- sự giàu đẹp của tiếng Việt trên các phương diện.
- Từ đó tác giả đưa ra một kết luận cuối cùng: “Cấu tạo tiếng Việt với khả năng thích ứng với hoàn cảnh là một chứng cứ về sức sống của nó”..
- Như vậy, đoạn trích “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đặng Thai Mai đã chứng minh được sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từng vựng và ngữ pháp.