« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú của Tố Hữu Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nêu cảm nhận về 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú..
- Dàn ý Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú.
- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú”:.
- Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu chính là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất thể hiện cho phong cách thơ của người chiến sĩ cách mạng..
- Giới thiệu bốn câu thơ cuối bài thơ:.
- Trong bài thơ “Khi con tu hú”, tiếng chim tu hú có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn nhà thơ, nó báo hiệu mùa hè đến, mùa của sức sống thiên nhiên, tạo vật..
- Tâm trạng nhà thơ trong nhà tù:.
- Bài thơ “Khi con tu hú” được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đang sống trong nhà tù, tưởng chừng như những bức tường kín mít xung quanh kia không thể ngăn cản nhà thơ lắng nghe và tưởng tượng về thế giới bên ngoài..
- Khi hướng tâm hồn ra bên ngoài, nhà thơ mới thực sự bị đánh động vào trong tâm trạng của mình.
- Cảm giác ngột ngạt, tù túng của nhà thơ: Tiếng chim ở ngoài không gian bao la kia càng thiết tha, sinh động thì càng khiến người tù càng cảm thấy bị tách biệt, ngột ngạt “muốn đập tan phòng”..
- Nhưng tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ lại khiến cho người tù cảm thấy ngột ngạt, bực bội, khó chịu và khó chấp nhận, chìm đắm vào sự đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày, giam cầm “chết uất thôi”..
- Bên ngoài tiếng tu hú vẫn không ngừng vang lên, niềm uất hận trong lòng tác giả vẫn cứ thế kéo dài..
- Nêu ý nghĩa của 4 câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”..
- Đoạn văn cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú.
- Bốn câu thơ cuối đã khắc họa 1 cách rõ nét tâm trạng của người tù Cách mạng..
- Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú.
- Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng.
- Tiếng chim tu hú ở câu thơ kết bài là tiếng kêu có phần như thiêu đốt giục giã, tiếng.
- Bài thơ kết thúc bằng cách mở ra tiếng chim tu hú cứ kêu "như giục giã những hành động sắp tới"..
- Cảm nhận tâm trạng người tù cách mạng qua 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú.
- Qua bốn cân thơ cuối, ta như cảm nhận được tâm trạng bức bối, ngột ngạt và tâm hồn khao khát tự do cháy bỏng của nhà thơ trong ngục giam tăm tối.
- Thanh âm của tiếng chim tu hú đã gợi dẫn tác giả về miền liên tưởng những ngày hạ tháng bảy.
- Tiếng chim tu hú vừa báo hiệu sự chuyển dịch của thời gian, mặt khác vừa như thúc bách, giục giã người thanh niên cách mạng trẻ tuổi đang bị giam hãm trong nhà lao đế quốc phải nhanh chóng thoát ra ngoài để trở về với phong trào, để cùng với nhân dân đấu tranh cho tự do, độc lập.
- Sự lặp lại âm thanh của tiếng tu hú cuối bài thơ vừa nhấn mạnh, vừa tô đậm ý chí và khát khao tự do của người chiến sĩ cách mang trong chốn lao tù..
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 1.
- Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước với tâm hồn trẻ trung, phóng khoáng của nhà thơ - người chiến sĩ trẻ..
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu"..
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 2.
- Bốn câu thơ cuối trong bài Khi con tu hú có giọng thơ từ tha thiết nhớ chuyển thành uất hận sục sôi.
- Câu thơ "Ngột làm sao / chết uất thôi".
- Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu".
- Tiếng chim vừa gợi nhớ gợi thương, vừa giục giã lên đường chiến đấu..
- Bài thơ khép lại nhưng là nghe tiếng tu hú “cứ kêu”, kêu hoài, kêu mãi....
- "Khi con tu hú".
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 3.
- Cảm giác ngột ngạt trong cảnh tù hãm lên đến tột đỉnh khi nhà thơ thốt lên: “Ngột làm sao, chết uất thôi”..
- Tiếng “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!” càng như thôi thúc vẫy gọi.
- Tiếng chim tu hú báo hiệu xuân hết hè sang, báo hiệu sự chuyển đổi của thời gian, mà đối với người chiến sĩ cộng sản, vấn đề không phải chỉ là ở chỗ bị bắt bớ tù đày khổ ải, mà vấn đề là ở chỗ cách mạng đang bước vào giai đoạn quyết liệt, thời cơ của cách mạng giải phóng dân tộc đã tới gần.
- Tiếng chim tu hú một mặt vừa báo hiệu sự chuyển dịch của thời gian, mặt khác vừa như thúc bách, giục giã người thanh niên cách mạng trẻ tuổi đang bị giam hãm trong nhà lao đế quốc phải nhanh chóng thoát ra ngoài để trở về với phong trào, để cùng với nhân dân đấu tranh cho tự do, độc lập..
- Nếu tiếng chim ở phần đầu bài thơ là tiếng chim thông báo chuyển mùa thì tiếng chim ở cuối bài là tiếng chim nhắc nhở, thôi thúc.
- Tiếng chim một mặt cho thấy.
- Tiếng chim ấy đối với người tù cộng sản cũng là tiếng gọi của tự do..
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 4.
- Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ ông ngập tràn những hình ảnh lãng mạn cách mạng.
- Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của ông tiêu biểu cho phong cách ấy..
- Có thể tóm tắt nội dung bài thơ như sau: Khỉ con tu hú gọi bầy (cũng là khi mùa hè đang đến), người tù cách mạng càng thấy ngột ngạt, cô đơn trong phòng giam chật hẹp, càng khát khao được sống cuộc sống tự do bay bổng ở ngoài kia..
- Sở dĩ, tiếng tu hú kêu lại có tác động mạnh đến tâm hồn của nhà thơ bởi nó là tín hiệu báo những ngày hè rực rỡ đến gần.
- Khi con tu hú gọi bầy.
- Không phải tiếng chim đơn độc mà là tiếng chim "gọi bầy", tiếng chim báo tin vui.
- Nghe chim tu hú gọi nhau biết rằng "lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần".
- Tiếng chim gợi lên một thế giới tràn ngập âm thanh, màu sắc, hình ảnh:.
- Nhà thơ đang bị giam trong tù.
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!.
- Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú.
- Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giới bao la và vô cùng sinh động.
- Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do.
- Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù có cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đày..
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 5.
- Hoạt động cách mạng bị bắt giam, ngồi trong nhà lao,Tố Hữu, người chiến sĩ mười chín tuổi vừa giác ngộ lí tưởng cộng sản cao đẹp, ôm ấp bao dự định xông pha trong trường tranh đấu, xả thân vì nghĩa lớn, nghe tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến đã làm bài thơ này..
- Tiếng chim tu hú kia đã đánh thức nỗi niềm, bản tính sôi nổi ở người thanh niên cộng sản.
- Từ tiếng chim tu hú, Tố Hữu tưởng nghĩ đến cuộc sống phóng khoáng, nóng bỏng của mùa hè ở bên ngoài..
- Tiếng chim tu hú như là khúc dạo đầu.
- “tiếng chim tu hú”.
- Thì ra tuy ngay bài đầu câu đầu của bài đã là “Khi con tu hú gọi bầy” nhưng thực ra cái hồn của cả bài thơ này, bài Khi con tu hú lại nằm ở 4 câu sau, ở câu sau cùng:.
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu..
- Thì ra tiếng chim tu hú ấy tạo “nghịch trạng” trong lòng người thanh niên này..
- Câu thơ cuối cùng: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” như tiếng đời cứ lăn náo nức mà con người thì đang đành chịu tù túng.
- Tiếng chim tu hú ngoài trời kia lại như giục giã đốt nóng tâm can dữ dội..
- Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
- Tiếng chim tu hú chính là tiếng đời, là cuộc sống hoạt động cách mạng.
- Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú - Mẫu 6.
- Và tâm trạng đó của người tù cộng sản được bộc lộ rõ nhất trong bốn câu thơ cuối:.
- “Ta nghe hè dậy bên lòng Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”.
- Đoạn thơ đã thể hiện tình yêu và lòng khao khát sâu sắc của nhà thơ đối với cuộc sống và thiên nhiên.
- Bài thơ “Khi con tu hú” được tác giả sáng tác trong hoàn cảnh đang sống trong nhà tù, tưởng chừng như những bức tường kín mít xung quanh kia không thể ngăn cản nhà thơ lắng nghe và tưởng tượng về thế giới bên ngoài.
- Thế nhưng khi hướng tâm hồn ra bên ngoài, nhà thơ mới thực sự bị đánh động vào trong tâm trạng của mình.
- Tiếng chim ở ngoài không gian bao la kia càng thiết tha, sinh động thì càng khiến người tù càng cảm thấy bị tách biệt, ngột ngạt “muốn đập tan phòng”..
- “Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”.
- Có thể thấy, dù là mở đầu hay kết thúc bài thơ, tiếng chim tu hú vẫn mang biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của cuộc sống tự do đầy ám ảnh đối với người tù cộng sản.
- Tuy nhiên ở mỗi thời điểm, tâm trạng của người tù khi lắng nghe tiếng chim tu hú lại khác nhau, ở đầu bài thơ, khi nghe tiếng chim, người tù khao khát mãnh liệt về cuộc sống tự do, tung hoành ngang dọc.
- Nhưng tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ lại khiến cho người tù cảm thấy ngột ngạt, bực bội, khó chịu và khó chấp nhận, chìm đắm vào sự đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi.
- Như vậy, chỉ với bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện một nguồn sống sôi sục của người tù cộng sản.
- Phân tích 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú.
- Bài thơ khi con tu hú được viết nên khi ông đang bị giam cầm tại nhà lao Thừa Phủ, Huế..
- Tâm trạng lúc này của nhà thơ không nén nỗi bức bối, ngột ngạt..
- Tiếng chim tu hú ngoài kia như thôi thúc mãnh liệt ý chí và tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng..
- Có khá nhiều ý kiến thắc mắc tại sao lại là tiếng tu hú mà không phải là tiếng ve, bởi lẽ tiếng ve cũng báo hiệu mùa hè.
- Còn tiếng tu hú lại có sự thôi thúc mãnh liệt hơn.
- Tiếng kêu tu hú khiến tác giả liên tưởng mạnh mẽ đến cuộc sống phóng thoáng bên ngoài:.
- Bức tranh mùa hè đã được nhà thơ miêu tả chi tiết, sinh động.
- Phân tích 4 câu thơ cuối bài khi con tu hú để làm rõ nét hơn suy nghĩ chân thực của nhà thơ.
- Nếu như tiếng tu hú gọi bầy ở 6 câu thơ đầu gợi lên sự tự do, phóng thoáng thì ở 4 câu thơ cuối lại đưa tác giả về với thực tại.
- Tiếng kêu của chim tu hú lúc này lại là nghịch cảnh lớn trong tâm hồn của nhà thơ..
- Nếu như tiếng chim tu hú ngoài kia là sự tự do, phóng thoáng cho mùa hè sôi động.
- Dường như có sự đối nghịch rất lớn giữa không gian bên ngoài và tâm trạng thực tế của nhà thơ..
- Ngột làm sao chết uất thôi Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu.
- Tiếng con tu hú cứ kêu, dòng đời vẫn tiếng tục, nhịp sống và tinh thần kháng chiến vẫn sục sôi..
- 4 câu thơ cuối là câu thơ “đắt giá” nhất của bài thơ.
- Tiếng con chim tu hú là tiếng đời và cũng là cuộc đời của người chiến sĩ cách mạng.
- 4 câu thơ cuối làm rõ nét hơn tâm trạng và tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.