« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận bài thơ Ngắm trăng.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát giá trị bài thơ B.
- Tập “Nhật kí trong tù” nói chung và bài thơ “Ngắm trăng” nói riêng đã thể hiện tâm hồn thi nhân cao đẹp, ý chí kiên cường của một chiến sĩ cách mạng, cùng nghệ thuật thi ca đặc sắc..
- Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, và tâm hồn thi nhân lãng mạn, cao đẹp của Hồ Chí Minh.
- Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” (Trong tù không rượu cũng không hoa).
- Người xưa uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, đối thơ, còn Bác ngắm trăng trong ngục tù, nơi ấy không có “tửu”, không có “hoa”, mà chỉ có xiềng xích và bóng tối..
- Tình yêu thiên nhiên, cái “cảm” đối với vẻ đẹp của thiên nhiên:.
- Xiềng xích nhà tù chỉ có thể trói được thân thể Bác chứ không thể ngăn được tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn..
- Hai câu thơ 3, 4 đối nhau: Mỗi câu thơ chia làm 3, 1 bên là “nhân” (chỉ thi nhân), 1 bên là “nguyệt” (trăng), và ở giữa là song sắt nhà tù.
- Bài thơ “Ngắm trăng” còn thể hiện ý chí, nghị lực kiên cường của người chiến sĩ cách mạng..
- Hình ảnh Bác hướng về ánh trăng qua song sắt nhà tù đã cho thấy dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Bác vẫn luôn đau đáu hướng về bầu trời tự do, về tương lai tươi sáng của đất nước.
- Nghệ thuật đối được sử dụng tinh tế, thể hiện giá trị tư tưởng của bài thơ..
- Cảm nhận chung về bài thơ.
- Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh - Mẫu 1.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên mà nổi bật hơn cả là vẻ đẹp của con người đã được thể hiện đầy đủ qua bài thơ Ngắm trăng..
- Tiếng hát trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Hay bài thơ Nguyên tiêu:.
- một tình yêu, một lòng say mê thì dù có là hoàn cảnh đề lao tàn nhẫn, Người vẫn có thể mở rộng tâm hồn mình mà thưởng thức ánh trăng:.
- Điều kiện cơ sở để ngắm trăng chẳng phải là quá thiếu thốn đó sao.
- Bởi vậy, trong câu thơ dồn nén cả hai dòng cảm xúc, vừa ưu tư vừa vui sướng, hạnh phúc..
- Hai câu thơ này có thể coi là đỉnh cao của nghệ thuật đối, đối giữa hai câu, đối trong một câu vô cùng chỉnh.
- Đây có thể coi là hai câu thơ đẹp đẽ, độc đáo nhất trong bài thơ.
- Tư thế ngắm trăng của Bác đã cho thấy tình yêu trăng, và một tâm hồn thanh cao, rộng mở vời tình yêu.
- thiên nhiên và khát vọng tự do tha thiết.
- Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt hay và đặc sắc nhất của Bác trong tập thơ Nhật kí trong tù.
- Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh - Mẫu 2.
- Thật vậy, Bác đã viết nhiều bài thơ trăng.
- Trong số đó, bài “Ngắm trăng” là bài thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi, được nhiều người ưa thích..
- Nguyên tác bằng chữ Hán, đây là bản dịch bài thơ:.
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”..
- Bài thơ rút trong “Nhật kí trong tù”.
- Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đó nói lên một tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết..
- Hai câu thơ đầu ẩn chứa một nụ cười thoáng hiện.
- Đêm nay trong tù, Bác thiếu hẳn rượu và hoa, nhưng tâm hồn Bác vẫn dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên.
- Câu thơ bình dị mà dồi dào cảm xúc.
- Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi mình trước nghịch cảnh: Tâm hồn thì thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng đẹp thế mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng?.
- Sự tự ý thức về cảnh ngộ đã tạo cho tư thế ngắm trăng của người tù một ý nghĩa sâu sắc hơn các cuộc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình.
- Người tù ngắm trăng với tất cả tình yêu trăng, với một tâm thế “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù không thể nào giam hãm được tinh thần người tù có bản lĩnh phi thường như Bác:.
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ”….
- Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn về ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái.
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”..
- Ta thấy: “Nhân, Nguyệt” rồi lại “Nguyệt, Thi gia” ở hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù chắn ở giữa.
- Nó biểu hiện một tư thế ngắm trăng hiếm thấy.
- “Ngắm trăng” là một bài thơ trữ tình đặc sắc.
- Bài thơ không hề có một chữ “thép” nào mà vẫn sáng ngời chất.
- Trong gian khổ tù đày, tâm hồn Bác vẫn có những giây phút thảnh thơi, tự do ngắm trăng, thưởng trăng..
- Bác không chỉ ngắm trăng trong tù.
- Bác còn có biết bao vần thơ đặc sắc nói về trăng và niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, đi thuyền ngắm trăng… Tuổi thơ của Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ.
- "… Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Bác đã tô điểm cho nền thi ca dân tộc một số bài thơ trăng đẹp..
- Đọc bài thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta được thưởng thức một thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ.
- Uống rượu, ngắm trăng là cái thú thanh cao của các tao nhân mặc khách xưa, nay - “Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi).
- Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một nét đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do.
- Đó là cảm nhận của nhiều người khi đọc bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh..
- Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh - Mẫu 3.
- Chúng ta không quên Lý Bạch với "Ngẩng đầu ngắm trăng sáng/ Cúi đầu nhớ cố hương", rồi một Hàn Mặc Tử với "Ai mua trăng tôi bán trăng cho?".
- Và trong thời gian bị bắt giam ở nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Người đã viết nên tác phẩm "Ngắm trăng".
- Bài thơ "Vọng nguyệt - Ngắm trăng".
- Và "Vọng nguyệt - Ngắm trăng".
- Xưa nay, thi nhân ngắm trăng bao giờ cũng ngắm trăng trong không gian thoáng đãng, rộng rãi, không chỉ thế, bên cạnh còn có cả rượu cả hoa để thưởng cùng..
- Như Lý Bạch trong bài thơ "Nguyệt hạ độc chước kì".
- Không gian ngắm trăng của Lý Bạch vừa cao rộng, thoải mái, đẹp đẽ, vừa thi vị biết bao, có rượu, có hoa, lại có vầng trăng làm bạn tâm tình cùng.
- Hoàn cảnh ngắm trăng của Người thật đặc biệt, thế nhưng điều đó chẳng làm tâm hồn Người khỏi xúc động trước vẻ đẹp của vầng trăng vĩnh cửu kia.
- Tâm hồn nhạy cảm của một thi nhân trong Bác đang bị rung động thật mạnh bởi cái đẹp của vầng trăng kia.
- Trong hoàn cảnh thiếu thốn ấy, nghịch cảnh ấy, tâm hồn Bác đã vượt ra khỏi chốn lao tù chật hẹp để bay lên làm bạn cùng vầng trăng trên cao.
- Trong những giờ phút nguy nan, căng thẳng nhất của cuộc đời, Bác vẫn để cho tâm hồn mình tìm về với thiên nhiên, tìm về với những chốn bình yên nhất của cuộc sống.
- Bằng tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, cái nhìn đầy tinh tế, Hồ Chí Minh đã vẽ lên cho chúng ta thấy một không gian thật cao rộng của bầu trời với ánh trăng sáng đang chiếu rọi ngoài kia.
- Ngắm trăng với Bác không chỉ là một thú chơi tao nhã mà còn là biểu hiện của một tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên, yêu trăng như bạn hiền.
- Người ở trong ngục mà vẫn ung dung ngồi ngắm trăng thì quả thật tâm hồn ấy, ý chí ấy thật lạc quan, thật mạnh mẽ biết bao..
- Bước sang hai câu thơ sau, vẫn với cái phong thái ung dung như một nhà hiền triết, Người tả lại việc ngắm trăng của mình thật chân thực đến khó tin:.
- Phải nói, từ cổ chí kim đến nay, chẳng có mấy ai lại có một hoàn cảnh ngắm trăng kì lạ như Bác.
- Đọc hai câu thơ cuối, người đọc nhận ra ba nhân vật trung tâm của bức tranh tả cảnh của Hồ Chí Minh: người, trăng và cái song sắt của nhà tù..
- Ở đây cái đẹp, chủ thể trong câu thơ đã bị đảo ngược lại.
- Câu thơ này, Hồ Chí Minh đặc biệt sử dụng từ "tòng - nhòm".
- Cái nhìn ấy có vẻ như còn đang nghi ngại, xót xa cho hoàn cảnh của người thi nhân trong ngục..
- Hai câu thơ cuối, chúng ta thấy hòa quyện trong đó chất lãng mạn cùng với chất hiện thực và cả chất chiến sĩ hòa quyện cùng thì nhân.
- Một thi nhân, một chiến sĩ Cách mạng ở lao tù mà vẫn điềm tĩnh ngắm nhìn vầng trăng qua khe cửa sổ, đó là biểu hiện của một tâm hồn lạc quan, một ý chí mạnh mẽ trước cuộc đời..
- Vậy mới thấy tuy thân xác Bác có rơi vào tăm tối, nơi lao tù chật hẹp thì tâm hồn Người vẫn tự do yêu đời, yêu thiên nhiên, bay bổng cùng thiên nhiên..
- Bài thơ khép lại nhưng đọng lại trong chúng ta vẫn là hình ảnh đẹp đẽ vô cùng của người tù Cách mạng Hồ Chí Minh.
- Dù trong chốn ngục tù tối tăm, Người vẫn luôn có cách để ánh sáng chiếu rọi vào đó, để khẳng định một tâm hồn tràn ngập tình yêu cuộc đời, thiên nhiên..
- Ngay trong ngục tù, Người vẫn có thể ngắm trăng, thưởng trăng, tâm hồn ấy thật lạc quan biết mấy.
- Đó là tâm hồn tràn ngập tự do, tràn ngập tình yêu đời, lạc quan về cuộc sống, vượt mọi hoàn cảnh để tìm đến với tự do, đúng như tinh thần mà tiêu để của tập thơ "Nhật kí trong tù".
- Cảm nhận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh - Mẫu 4.
- Tập thơ “ Nhật kí trong tù” là viên ngọc sáng chưa được mài rũa chứng tỏ tài năng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trong tập thơ ấy, có bài thơ “Ngắm trăng.
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”.
- Bài thơ viết về một cảnh ngắm trăng, một tư thế ngắm trăng trong tù, qua đó biểu hiện một tâm hồn thanh cao, một phong thái ung dung tự tại của nhà thơ Cách mạng..
- Hai câu thơ đầu tiên nêu lên hoàn cảnh thực tại của nhân vật trữ tình:.
- Mặc dù ở bản dịch câu thơ thứ hai người dịch đã biến câu thơ từ câu hỏi tu từ thành câu khẳng định nhưng ta vẫn hiểu rõ được ý thơ.
- Câu thơ chưa nói đến trăng mà người đọc đã cảm thấy một vầng trăng đẹp xuất hiện..
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”.
- Trong hai câu thơ chữ Hán 3 và 4, từ “nhân” đối với “nguyệt.
- Bằng phép nhân hoá tài tình, trăng và người như hoá thành một, đồng điệu cùng một tâm hồn.
- Bởi vậy, hai câu thơ cuối chính là cuộc vượt ngục tâm hồn của thi nhân.
- Ở hai câu thơ này, ta còn thấy chất hiện thực và chất lãng mạn hoà làm một, chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ cũng thấm vào nhau.
- Người đọc nhìn thấy ở người chiến sĩ Cách mạng tâm hồn nghệ sĩ hoà cùng tâm hồn mạnh mẽ của người cộng sản.
- Sống nơi tăm tối tù ngục mà Bác vẫn yêu đời, yêu thiên nhiên.
- Bác không lo nghĩ về khó khăn gian khổ bởi tâm hồn Bác đã thả vào ánh trăng ngoài kia..
- Bài thơ hơn thế còn thể hiện một tâm hồn nghịch cảnh nào cũng hướng ra ánh sáng.
- Uống rượu, ngắm trăng là cái thú thanh cao của các tao nhân mặc khách xưa, nay.
- Ngắm trăng, thưởng trăng đối với Bác Hồ là một nét đẹp của tâm hồn rất yêu đời và khát khao tự do, là một cách vượt ngục tù để tìm đến tự do