« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ (Dàn ý + 8 Mẫu) Bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thông qua tâm trạng uất hận trước hoàn cảnh thực tại và nỗi nhớ thời quá khứ vàng son của con hổ để nói lên tâm trạng của chính những người dân đang chịu cảnh mất nước lúc bấy giờ..
- Luận điểm 1: Tâm trạng uất hận của con hổ khi bị giam cầm.
- Sự đau đớn, nhục nhã, bất bình của con hổ như bắt đầu trỗi dậy mãnh liệt khi nhìn thực tại tầm thường trước mắt..
- Luận điểm 2: Quá khứ vàng son trong nỗi nhớ của con hổ.
- Nằm trong cũi sắt, con hổ nhớ về chốn sơn lâm – nơi nó từng ngự trị, đó là nơi có hàng ngàn cây đại thụ, có tiếng gió rít qua từng kẽ lá, tiếng của rừng già ngàn năm.
- Hình ảnh con hổ giữa chốn rừng xanh bạt ngàn được miêu tả qua một loạt từ ngữ miêu tả, gợi hình: “dõng dạc”, “đường hoàng”, “lượn tấm thân”, “vờn bóng.
- Hình ảnh con hổ khi còn làm vua chốn rừng xanh được miêu tả qua nỗi nhớ về quá khứ: Một loạt những hình ảnh sóng đôi giữa rừng già và loài chúa tể sơn lâm: “Đêm vàng bên bờ suối.
- Quay trở về với hiện thực, con hổ với nỗi “uất hận ngàn thâu” đã vạch trần toàn bộ sự giả dối, tầm thường, lố bịch của cuộc sống trước mắt: Ấy là những.
- Luận điểm 4: Khao khát tự do sục sôi trong lòng con hổ.
- lời nói bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, sự nuối tiếc về quá khứ và khao khát tự do, dù trong giấc mộng, con hổ cũng muốn được quay về nơi rừng già linh thiêng..
- Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 1.
- Trong bài thơ, Thế Lữ đã mượn lời nhân vật chính là con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để nói lên sự tù túng, căm hờn khi bị kìm hãm tự do..
- Mở đầu bài thơ là nỗi căm hờn, phẫn uất đến cực độ của con hổ:.
- Con hổ vốn luôn được mệnh danh là chúa sơn lâm vậy mà nay lại bị nhốt trong.
- Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 2.
- Bài thơ mượn lời một con hổ ở vườn Bách thú, đề tài đầy kịch tính.
- Nhìn bề ngoài, người ta có thể nói con hổ này đã được thuần hóa, chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Trọng tâm của bức tranh rừng này là con hổ.
- Và ở cả bốn khung cảnh, con hổ đều ở thế chế ngự – chú ý các động từ tả hoạt động của hổ trong bốn cảnh:.
- Niềm khát khao của con hổ nhớ rừng là khát khao trở về với cái kỳ vĩ, siêu phàm, không chung sống được với cái tầm thường, thấp kém giả tạo.
- Nỗi lòng của Hi mã lạp sơn trong thơ Xuân Diệu cũng là nỗi lòng con hổ trong cũi sắt của Thế Lữ, nó thuộc về bản chất của chủ nghĩa lãng mạn.
- Còn một lý do nhỏ nữa: Tự do của con hổ là tự do của một ông chúa, ta biết ta là chúa tể của muôn loài, khát khao tự do của hổ, qua một hình tượng của bài, là khát khao ngự trị, khát khao tước đoạt tự do của kẻ khác.
- Con hổ được thi sĩ nói đến với bao cảm thông và ngưỡng mộ.
- Không uất ức, cay đắng sao được khi chúa sơn lâm “oai linh rừng núi” đang bị lũ người ”giương mắt bé giễu”, đang trở thành “thứ đồ chơi”, với cặp báo “vô tư lự’ trong vườn Bách thảo? Thế Lữ đã thể hiện tâm trạng cay đắng, căm hờn của con hổ mất tự do đầy ám ảnh:.
- Hình tượng con hổ sa cơ, đau đớn uất hận, da diết nhớ rừng được khắc họa sâu sắc, đầy ám ảnh..
- của con hổ nhớ rừng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta đang rên xiết trong xích xiềng nô lệ.
- Hình tượng con hổ nhớ rừng là sự thể hiện tuyệt vời tư tưởng vĩ đại ấy..
- Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 3.
- Ở trong Nhớ Rừng, Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn bách thú.
- Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để nói lên tâm trạng chính mình.
- Tất cả hình ảnh được nhắc đến trong bài đều là không gian xoay quanh cuộc sống của con hổ.
- Thực tế là con hổ đang bị giam hãm trong một cũi sắt và nó cảm nhận cuộc sống của mình chứa đựng những u uất ngao ngán trong cảnh giam hãm tù túng, những cảnh “tầm thường giả dối” ở vườn bách thú.
- Mệt mỏi, ngao ngán, bất lực! Trong hoàn cảnh đáng thương ấy, con hổ đã nghĩ về cuộc sống quá khứ huy hoàng của mình:.
- Con hổ đã tiếc nhớ về thuở “hống hách” nơi “bóng cả cây già”.
- Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, con hổ đang ngự trị một sức mạnh giữa cuộc đời.
- Ở đó, con hổ đã hiện lên với tư thế hiên ngang ngạo nghễ nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ:.
- Những cảnh ấy chỉ để lại trong con hổ những cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi trong sự xúc động mạnh mẽ, dồn dập của những câu hỏi đau đớn xót xa..
- Thành công của Thế Lữ là đã thể hiện một trí tưởng tượng phong phú khi mượn hình ảnh con hổ trong vườn bách thú để nói hộ cho những tâm sự kín đáo sâu sắc của mình.
- “Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay.
- “Lời con hổ ở vườn Bách thú”.
- Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người.
- Con hổ xót xa khi mình không còn là mình mà chỉ còn là “thứ đồ chơi” và phải.
- Và, con hổ chỉ còn biết sống với quá khứ, sống với “thủa (thuở) tung hoành”.
- Cũng may cho con hổ là hắn còn có một quá khứ hào hùng để mà thương nhớ.
- Nhờ thế, con hổ may ra quên đi được, dù là trong chốc lát, cái hiện tại “nhục nhằn, tù hãm”:.
- Con hổ nhớ mãnh liệt nhất, nhớ quay quắt nhất, nhớ cụ thể nhất là “những đêm vàng bên bờ suối”, “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, “những bình minh cây xanh nắng gội” và “những chiều lênh láng máu sau rừng”:.
- Cũng như con người, con hổ vẫn phải sống với cái hiện tại của nó và con hổ đã không hề mơ hồ, không hề ảo tưởng khi cất lời than vãn:.
- Và, con hổ chỉ còn biết “ôm niềm uất hận ngàn thâu (thu.
- Cuối cùng, con hổ chỉ còn biết sống trong mộng, một “giấc mộng ngàn to lớn”,.
- Như đã nói ở trên, tuy là “lời của con hổ ở vườn Bách thú” nhưng rõ ràng bài thơ là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ thanh niên Việt Nam cảm thấy bất lực và bế tắc.
- Ta muốn thấy một con hổ biết phá cũi sổ lồng, một con hổ biết tung người lên, bay qua các hàng rào để tự giải phóng cho mình hay tiêu cực hơn, tự đập đầu vào tường, để tự sát, quyết không chịu sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” nhưng con hổ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, không được như thế.
- Con hổ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, chỉ biết dừng lại ở chỗ: bất bình với hiện tại, xót xa với cái hôm nay, nhớ tiếc quá khứ, mơ mộng đến những ngày tháng đã qua!.
- Nhưng, dù sao đi nữa, dù bất lực và bế tắc thì sự bất lực và bế tắc của một con hổ vẫn kì vĩ hơn nhiều, hào hùng hơn nhiều so với sự bất lực và bế tắc của một con sâu hay sự bất lực và bế tắc của một con dòi.
- Bởi một lẽ đơn giản là con hổ được người ta tôn trọng: người ta gọi con hổ là ông Hổ, ông Hùm, ông Cọp, ông Ba mươi.
- Chúng ta tin rằng, nhà thơ của chúng ta, con hổ của Thế Lữ, đã về với khu rừng vĩnh cửu của mình, đã chẳng còn phải sống cảnh “nhục nhằn tù hãm” nữa..
- Thế Lữ đã kí thác vào hình tượng con hổ bị cầm tù trong cũi sắt giữa vườn bách thú vẫn ôm trong lòng “niềm uất hận ngàn thu” vẫn “dương theo giấc mộng ngàn to lớn.
- “Gậm một mối căm hờn trong cũi sắt” mà đau đáu một nỗi nhớ rừng, tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của họ, thực tại là cũi sắt, quá khứ là rừng già, mơ ước là rừng già.
- Mà con hổ ấy đã gọi thật trang trọng “nước non hùng vĩ!” Đối với Chúa Sơn Lâm rừng là tất cả, nhớ rừng là tiếc tự do.
- Trước hết, ta cần hiểu vì sao tác giả bài thơ lại mượn "lời con hổ ở vườn bách thú"? Chú thích cho một hình tượng thơ có lẽ không ngoài một dụng ý: Tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm.
- Hình tượng con hổ cho dù có là một sự hoá thân của thi sĩ, nó vẫn là một chủ thể trữ tình, nhất quán và toàn vẹn.
- Tính chất bi kịch này cần được hiểu theo hai cấp độ: Một là hoàn cảnh đổi thay, nhưng con hổ không đổi thay.
- của con hổ ở cả hai phương diện chủ quan và khách quan: Một mặt nó không cam chịu hạ mình và một mặt nữa: Nó không chấp nhận hoàn cảnh..
- Không chịu hạ mình vì con hổ luôn ý thức mình là một bậc đế vương, ngự trị trên cái ngai vàng vĩnh hằng của bậc vua chúa.
- Tâm trạng nguyên khối ấy tượng hình lên một con hổ với niềm u uất không nguôi chạy đọc bài thơ, đi vào từng câu thơ như những hồng cầu để nuôi cơ thể..
- Đối lập thứ nhất (đoạn 1) là đối lập giữa hai giống loài không thể nào là "ngang bầy", là đồng loại, giữa con hổ với con người, giữa con hổ với cặp báo yên phận, với bọn "gấu dở hơi".
- Cái khinh và cái tức của con hổ chỉ còn được nén lại trong lòng như một nỗi niềm u ẩn.
- Đành rằng ở đây, giữa con hổ với con người, giữa con hổ với đồng loại (gấu, báo) đã diễn ra một sự thay bậc đổi ngôi, nhưng có lẽ niềm căm phẫn với con người, với giống người mới đủ sức tạo nên một giọng thơ hằn học.
- Là bởi vì với con hổ thì loài báo, loài gấu vốn là những con.
- Còn câu thơ nói về cặp báo, bọn gấu chẳng qua chỉ là một thứ vĩ thanh của cái mặt bằng hèn kém mà con hổ phải rơi vào.
- Nếu đoạn một của bài thơ nói về sự đổi thay vị trí thì đoạn bốn của bài thơ nói về tâm trạng của con hổ khi phải đối mặt với cái mà nó không muốn đối mặt.
- Con hổ không có tương lai, nó chỉ còn quá khứ.
- Cảm giác của người đọc chúng ta là con hổ đang ngược thời gian, bơi trong dòng hoài niệm miên man không phải là vô cớ.
- Chính con hổ cũng tự nhận: "Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ".
- Và đặc biệt cảm nhận về Bài thơ Nhớ rừng khi ông khéo léo chuyển điểm nhìn trần thuật của một nghệ sĩ sang cho một con hổ, nhờ con hổ mà tư tưởng của ông được bày tỏ khéo léo nhưng cũng đầy da diết.
- Hãy thử ngẫm chút mà xem, còn ai thấu hiểu căn nhà của ta,còn ai yêu giang sơn của ta hơn chính ta? Và đương nhiên, khi đặt điểm nhìn của tác giả, của độc giả, của chúng ta vào vị thế của con hổ- vị chúa tể sơn lâm ta mới thấy được niềm khao khát, tình yêu, nỗi hoài niệm cháy bỏng của con hổ khi nhớ về rừng xanh..
- Đối với con hổ giờ đang bị giam cầm trong cũi sắt, đó không chỉ là những kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực sự là những "đêm vàng".
- Con mồi - cái đẹp, cái đẹp - con mồi một thân phận kép, đó là cảm nhận độc đáo của con hổ - thi sĩ này.
- là hình ảnh mặt trời trong con mắt ngạo mạn và khinh miệt của con hổ này.
- Thì ra, đối thủ của con hổ này không phải là loài gấu, loài báo vô tư lự dở hơi, đã đành.
- Bi kịch của con hổ được nhìn nhận ở góc độ:Hoàn cảnh đổi thay nhưng con hổ không đổi thay.
- Bởi nó không chịu hạ mình, không chấp nhận hoàn cảnh.Con hổ ý thức mình là "chúa".
- Thế mà giờ đây con hổ đang trải qua những tháng ngày ngao ngán:.
- Con hổ phải chấp nhận một nghịch lí không thể nào chấp nhận được là nó phải chung sống với những thứ giả tạo, tầm thường.
- nhằm thủ tiêu sức mạnh và ý chí của hổ, biến con hổ thành vật trang trí cho cuộc sống màu mè của con người.
- Giữa con hổ với những con thú khác giờ đây đã có sự thay bậc đổi ngôi.
- chúa tể muôn loài", lúc này con hổ đã thực sự đau buồn, uất hận khi phải chấp nhận nghịch cảnh.
- Nhưng thật đáng trân trọng là dù môi trường, thân phận, quan hệ tất cả đã thay đổi, quyền lực, sức mạnh đã bị tước đoạt nhưng con hổ vẫn không cúi mình.Vì vậy, người đọc mới cảm nhận được cái không khí kìm nén nhưng sẵn sàng bùng phát làm nên xung lực trong toàn bài thơ.
- Dù trong từng đoạn thơ có nhiều sắc thái tâm trạng khác nhau: có lúc con hổ mang tâm trạng chán chường trước hiện tại:.
- Nhưng điều đáng quí là dù là kẻ bị tước mất tự do, chịu bất lực, sống bế tắc, vô vọng nhưng con hổ vẫn giữ được niềm tin, vẫn giữ được mình.
- Chuyện con hổ sống trong vườn bách thú với tâm trạng "nhớ rừng".
- Bài thơ “Nhớ rừng” là một lời thơ của con hổ trong vườn bách thú, một đề tài vô cùng hấp dẫn, kịch tính.
- Trong những câu thơ này con hổ có một trái tim đa sầu đa cảm như con người, luôn luôn khát khao một cuộc sống tự do.
- Trong hai câu thơ tiếp theo của “Nhớ rừng” Thế Lữ đã thể hiện một mong muốn khát khao được bay cao bay xa của mình nhưng tất cả chỉ là ước mơ và khi bị sa cơ, bị tù đày con hổ cảm thấy đau khổ khi thấy mình mất đi thời oanh liệt.
- Con hổ biết lúc này mình chỉ là một thứ đồ chơi cho con người mà thôi không còn những ngày tháng tự do bay nhảy, thỏa sức vùng vẫy với trời xanh..
- Con hổ nhớ những ngày tháng vô cùng vui vẻ của mình với những ước mơ vô cùng tươi đẹp.
- Trong ước mơ của con hổ luôn thể hiện một khát khao mạnh mẽ là được trở lại những ngày tháng trong rừng xanh.
- Con hổ là chúa sơn lâm được mọi người kính trọng yêu mến và nể phục..
- Một hình ảnh thiêng liêng của con hổ lúc sa cơ nó buồn giàu và cảm thấy bất lực khi mọi thứ xung quanh mình đang không còn như trước.
- Con hổ muốn làm gì đó để vùng vẫy và thoát được kiếp sống tù đày này nhưng không được.
- Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ hình ảnh con hổ bị giam cầm tự như hình ảnh của đất nước Việt Nam chúng ta trong thời kỳ bị nô lệ mất tự do mất đi sự tự quyết của mình