« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh (Dàn ý + 6 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào, và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là ngoại lệ..
- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc..
- Cảm nhận về hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả.
- “Cánh buồm như mảnh hồn làng”: hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu tượng của làng chài quê hương.
- Nghệ thuật ẩn dụ: cánh buồm chính là linh hồn của làng chài.
- Cảm nhận về nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.
- Nỗi nhớ quê hương thiết tha của tác giả được bộc lộ rõ nét:.
- Màu vôi của cánh buồm + Hình ảnh con thuyền + Mùi mặn mòi của biển.
- Nỗi nhớ quê hương chân thành da diết và sự gắn bó sâu n ặ ng v ớ i quê h ươ ng.
- Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh đầy đủ.
- Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi.
- Tế Hanh đã sáng tác không ít tác phẩm về miền quê làng chài ven biển của ông như một nỗi nhớ, niềm thương về một nơi đầy những hồi ức yêu dấu, ngọt ngào.
- "Quê hương".
- Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh:.
- “Cánh buồm”.
- được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh..
- Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được.
- Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương.
- Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình.
- Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài.
- Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ..
- Cảm nhận về bài Quê hương ngắn gọn.
- Tình quê chân thật, bình dị, tinh tế giúp Tế Hanh ghi được đôi nét cảnh sắc rất chân tình cảnh sinh hoạt chốn làng biển quê hương.
- Đây là bài thơ mở đầu cho chủ đề quê hương – một trong những chủ đề thành công nhất của thơ Tế Hanh..
- Nhan đề quê hương có phần chung.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
- Cánh buồm như cánh chim trời, như muốn rời khỏi cột buồm, vút bay lên bầu trời xanh cao thăm thẳm, đó là tình quê, tình yêu làng ngây thơ, trong sáng và đắm đuối của chàng trai Tế Hanh..
- Cho nên, dù đã lớn, đi học, đi làm xa, mỗi lần nhớ về quê hương — một làng đánh cá nghèo ven biển Trung Trung Bộ, Tế Hanh lại nhắc tới màu nước xanh, con cá bạc, bên bờ cát.
- Cái mùi nồng của muối, cá, gió, nắng, sóng biển là đặc trưng riêng của linh hồn quê hương đã ám ảnh nhà thơ suốt đời.
- Cảm nhận về bài thơ Quê hương hay nhất.
- Ta có thể bắt gặp trong thơ Tế Hanh hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ.
- Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế.
- Quê hương trong tâm trí của những người con Việt Nam là mái đình, là giếng nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương..
- Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trên cù lao giữa sông và biển, một làng chài sóng nước bao vây, một khung cảnh làng quê như đang mở ra trước mắt chúng ta vô cùng sinh động: “Trời trong – gió nhẹ – sớm mai hồng”, không gian như trải ra xa, bầu trời như cao hơn và ánh sáng tràn ngập..
- Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm Tế Hanh mới có thể viết được như vậy.
- Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm.
- Cả đoạn thơ là khung cảnh quê hương và dân chài bơi thuyền ra đánh cá, thể hiện được một nhịp sống hối hả của những con người năng động, là sự phấn khởi, là niềm hi vọng, lạc quan trong ánh mắt từng ngư dân mong đợi một ngày mai làm việc với bao kết quả tốt đẹp:.
- Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá như thế nào nhưng ta có thể tưởng tượng được đó là những giờ phút lao động không mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi..
- Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe.
- Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”.
- Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê, ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò, từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc.
- Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”.
- Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi..
- Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất.
- Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào.
- Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng.
- Dòng sông, hồn biển ấy đã là nguồn cảm hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc..
- Vẫn còn đó tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm của một người con xa quê:.
- Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển Vẫn trở về lưu luyến bến sông (Nhớ con sông quê hương – 1956).
- Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy.
- Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
- “Quê hương.
- hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhớ, từ trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất.
- Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”..
- Cảm nhận của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
- Quê hương trong xa cách là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời Tế Hanh.
- Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ..
- Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong Sáng, đầy thơ mộng của mình.
- Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
- Chính từ đây, xuất hiện những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của Quê hương:.
- Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn: bức tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp mà họ thường chinh phục.
- Chất muối mặn mòi ấy ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần trong thớ vỏ chiếc thuyền hay đã ngấm sâu vào làn da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu?.
- Nổi nhớ quê hương trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi..
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá – câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh..
- Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình.
- Bài thơ đã góp phần bồi đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết..
- Cảm nhận Quê hương của Tế Hanh.
- “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày.
- Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông”.
- Quê hương – hai tiếng ấy nghe sao mà thân thương, dạt dào! Trong mỗi con người chúng ta ai cũng ẩn sâu cho mình hình ảnh nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi luôn chan chứa tình yêu thương.
- Có lẽ cảm xúc về quê hương là những cảm xúc cao đẹp nhất.
- Và thoáng chút bâng khuâng khi chiều nay tiết văn cô giáo vừa giảng bài “Quê hương” của Tế Hanh – quê hương của tác giả thật đẹp, thật bình dị!.
- Tế Hanh sinh ra ở một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cả tuổi thơ của ông gắn liền với nắng gió, với hơi thở của biển.
- Có lẽ hồn biển đã thấm sâu vào tim để rồi làm nguồn cảm hứng mãnh liệt giúp Tế Hanh viết nên những vần thơ về quê hương, về những con người miền biển chân chất, thật thà..
- không chỉ là vị của biển mà còn là hương vị của những vùng đất họ đã đi qua, là vị mặn của những giọt mồ hôi, của tình yêu quê hương.
- Trong kí ức của Tế Hanh những chiếc thuyền như chính linh hồn làng, con thuyền trong thơ ông hiện lên như một dũng sĩ xông pha nơi chiến trường:.
- Một cánh buồm đơn sơ được Tế Hanh thổi hồn nay bỗng trở nên thiêng liêng vô cùng.
- Tế Hanh đã tinh tế khi sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong hai câu thơ trên.
- Tất cả những hình ảnh trên chỉ còn lại trong kí ức của tác giả bởi ông đang ở nơi xa, đang từng ngày mong nhớ quê hương nơi đất khách:.
- Bài thơ da diết, sâu lắng tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của những người làng chài sao mà chân thật, sống động đến thế? Phải chăng đây chính là nỗi niềm từ chính tâm tư của những con người xa quê… Để rồi Tế Hanh đã phải thốt lên:.
- Là cả một ước mong ngày trở về…Vần thơ bình dị mà gợi cảm, hình ảnh đơn giản mà sâu sắc, giọng văn nghẹn ngào cảm xúc – “Quê hương” như một khúc nhạc nhớ thương quê hương trong sáng, da diết của nhà thơ! Quê hương – hai tiếng ấy sao mà thân thương! Mỗi lần thốt lên hay nghĩ về đều rất thiêng liêng:.
- “Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người”.
- Cảm nhận bài Quê hương của Tế hanh.
- Quê hương trong mỗi người chúng ta là những cảm nhận khác nhau.
- Quê hương là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày..
- Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay....".
- Trong nền văn học Việt Nam đề tài quê hương luôn là đề tài mở muôn thuở, bởi đây là nơi cội nguồn của mỗi chúng ta, nó thiêng liêng, mỗi vùng miền khác nhau có nét đẹp riêng.
- Bởi thế quê hương trong thơ ca luôn ấm áp, trữ tình, giàu cảm xúc, luôn lắng đọng niềm vui tự hào trong tâm hồn mỗi người.
- Tiêu biểu trong số những tác phẩm viết về quê hương là bài thơ "Quê hương".
- của nhà thơ Tế Hanh..
- Tế Hanh giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình ngay trong những vần thơ đầu tiên của bài thơ, đó là nghề ngư nghiệp..
- Quê hương của tác giả rất đặc biệt khác hẳn với các vùng quê miền biến nằm ăn sát ra biển nhưng lại "cách biển nửa ngày sông", bốn bề quanh năm sóng vỗ..
- Nhà thơ lấy hình ảnh cánh buồm để tượng trưng cho "hồn làng".
- Giã từ chi đó chốn quê hương?".
- Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà, thậm chí có những lúc nhớ quê hương mà ông thấy hình.
- ảnh con thuyền ra khơi.
- Bài thơ "Quê hương".
- của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động, đầy chất lãng mạn trữ tình về một làng quê miền biển, với những hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và những sinh hoạt lao động thường ngày của làng chài.
- Bài thơ như một lời nói hộ những tình cảm yêu quê hương đất nước của người con xa quê.