« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- TOP 7 bài cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm Dàn ý Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm.
- Giới thiệu đoạn kết về kết cục thương tâm của em bé bán diêm..
- Giới thiệu hoàn cảnh cô bé bán diêm.
- Phải đi bán diêm kiếm tiền.
- Về kết thúc truyện.
- Thông qua kết thúc truyện, tác giả lên án sự thờ ơ, vô cảm của xã hội..
- Người đáng lên án đầu tiên đó chính là cha của cô bé, một người cha tàn ác, nhẫn tâm, không thể lo nổi cho con mình còn bóc lột, hành hung cô bé một cách tàn nhẫn.
- Khi thấy xác cô bé bên đường, sự vô tâm lại càng khiến ta tức giận khi họ chỉ buông một câu xanh rờn “Chắc nó muốn sưởi ấm!”..
- Đồng cảm, thương xót trước số phận bất hạnh của cô bé bán diêm.
- Hướng đến sự giải thoát cho cô bé bằng cách cho cô đoàn tụ với bà của mình trên Thiên đường, dưới sự bảo vệ của Chúa..
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Cô bé bán diêm” là tác phẩm gây xúc động mạnh cho người đọc với hoàn cảnh đáng thương của con người nhỏ bé trước xã hội vô cảm..
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 1.
- Ai đã từng đọc “Cô bé bán diêm” của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn sẽ không thể nào quên những ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét gắn với một thế giới mộng tưởng thật đẹp của cô bé nghèo khổ.
- Kết thúc câu chuyện là sự đối lập giữa cảnh đời vui vẻ và cái chết bi thảm của em bé bán diêm.
- Nếu như truyện cổ tích là một kết thúc có hậu và nhân vật sẽ tìm thấy hạnh phúc ngay trong chính cuộc sống thực tại thì truyện "Cô bé bán diêm".
- lại là một kết thúc đầy bi kịch, đau xót cho số phận nghèo khổ, bất hạnh của em bé bán diêm..
- Chúng ta càng trân trọng ước mơ của cô bé biết bao nhiêu thì lại càng đau đớn trước cái chết thương tâm của em bấy nhiêu.
- Và chúng ta phải cảm ơn nhà văn An-đéc-xen đã miêu tả cái chết của cô bé với một tấm lòng cảm thông sâu sắc..
- Ánh sáng của những giấc mơ hiện về mỗi khi một que diêm vụt lên đã trở thành vầng hào quang tỏa sáng bên cô bé tội nghiệp trong những giây phút cuối cùng của cuộc đời, xua đi mọi giá băng, lạnh lẽo, giúp em quên hết mọi đau buồn, tủi cực của cuộc sống trần gian.
- Đến với truyện “Cô bé bán diêm”, người đọc không thể không cảm nhận ý nghĩa của hình tượng những ngọn lửa diêm.
- Em bé thật bán diêm quả thật đáng thương.
- Trong xã hội thiếu tình thương yêu giữa người với người, nhà văn An-đéc-xen đã viết truyện này để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn đối với em bé bán diêm nói chung và tầng lớp những người nghèo khổ nói riêng để làm dịu bớt nỗi đau đang nhức nhối trong tim và cũng để an ủi những linh hồn tội nghiệp.
- Dù khép trang sách lại những hình ảnh cô bé bán diêm vẫn mãi mãi đọng lại và hiện hữu trong em và tất cả những ai đã từng đọc truyện.
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 2.
- Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen khiến chúng ta sẽ không thể nào quên đi hình ảnh cô bé bán diêm với những ánh lửa diêm bé nhỏ le lói.
- Đó là một đêm giao thừa giá rét gắn với những mộng tưởng ngọt ngào và hạnh phúc nhất của cô bé nghèo khổ bất hạnh.
- Truyện đã kết thúc nhưng sức ám ảnh về những mộng ước và giấc mơ của cô bé vẫn đầy ắp, đặc biệt là cái chết của cô bé vẫn là sự hoài niệm trong tâm trí người đọc..
- Câu chuyện kết thúc khi cảnh đời đang vui vẻ nhưng cô bé bán diêm lại có cái chết bi thảm.
- Đó cũng là kết thúc khác hoàn toàn so với những kết thúc của truyện cổ tích.
- Cô bé bán diêm chẳng có cái kết có hậu, cũng chẳng tìm được hạnh phúc ngay trong cuộc sống thực tại, ngược lại em đã phải chết một cách bi kịch, đầy xót thương..
- Bởi cô bé bán diêm đã ra đi trong niềm hạnh phúc vô bờ, sự mãn nguyện khi em được đến bên bà, được bà yêu thương và hết mực che chở.
- Kết thúc của truyện tuy bi kịch nhưng lại tỏa sáng giá trị nhân văn..
- Đối lập với sự bất hạnh trong cái chết của cô bé bán diêm chính là sự thờ ơ của người đời.
- Một phần để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với cô bé bán diêm nói riêng và số phận của những con người khốn khổ trong xã hội nói chung, cũng như an ủi và xoa dịu nỗi đau của họ.
- Hình ảnh về cái chết của cô bé bán diêm luôn là hình ảnh xúc động nhất, dù cho nhà văn đã miêu tả đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
- Dù có khép lại trang sách thì hình ảnh của cô bé bán diêm vẫn còn đọng lại trong tâm hồn tất cả những ai đọc truyện..
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 3.
- Truyện “Cô bé bán diêm” là một tác phẩm tiêu biểu của An-đéc-xen.
- Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết..
- Em bé đã chết mà đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười.
- Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé.
- Cái chết của em bé bán diêm thể hiện tấm lòng nhân hậu, nhân ái của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, đó là sự cảm thông yêu thương và trân trọng thế giới tâm hồn.
- Thực tế em bé đã chết rất tội nghiệp, đó là cái chết bi thảm, làm nhức nhối trong lòng người đọc.
- Như vậy, bằng ngòi bút nhân ái lãng mạn của nhà văn, qua cái chết của cô bé bán diêm tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ lạnh lùng với những nỗi bất hạnh của những người nghèo khổ bất hạnh, đặc biệt đối với trẻ thơ.
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 4.
- Khi đọc câu chuyện “Cô bé bán diêm”, người đọc chắc hẳn sẽ cảm thân ấn tượng sâu sắc với đoạn kết.
- Em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
- Cô bé ra đi trong niềm vui, sự bao dung, tha thứ.
- Cô bé ra đi tựa như một thiên thần, sau khi chịu đựng những đọa đày thế gian đã được trở về với Chúa, về nước thiên đàng.
- Ở phương diện đó, kết thúc câu chuyện là một cái kết có hậu, ấm áp và đầy tính nhân văn.
- Cô bé có tâm hồn trong sáng, thánh thiện ấy đã chết, chết trong chính đêm giao thừa, trong cái đói, cái rét hành hạ.
- Một năm mới sang hứa hẹn những khởi đầu mới nhưng cô bé đã kết thúc cuộc hành trình của mình tại chính ngưỡng cửa của năm mới.
- Cái chết của em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt như một câu hỏi ám ảnh trong lòng mỗi người: làm sao để không bao giờ trên mặt đất này còn có những trẻ em bất hạnh như cô bé bán diêm?.
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 5.
- “Cô bé bán diêm” là một trong những câu chuyện như vậy.
- Chính vì cái kết mở của truyện, làm cho người đọc luôn cảm thấy thương cảm cho số phận của em bé bán diêm..
- Truyện “Cô bé bán diêm” được viết 1845 khi ông đã có trên hai mươi năm cầm bút, tên tuổi lừng danh.
- Thế nhưng nhà văn người Đan Mạch đã không để truyện kết thúc ở đó.
- Truyện kết thúc với hình ảnh em bé bán diêm chết trong giá rét với “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”.
- Như vậy, Đoạn kết truyện còn cho thấy cái nhìn đầy cảm thông cùng tấm lòng nhân hậu và lãng mạn của tác giả viết lại câu chuyện thương tâm này khiến người đọc bớt đi cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng chợt bùng, lóe sáng sau những lần đánh diêm..
- Nếu như kết thúc ở đoạn văn hai bà cháu bay lên trời, người đọc không thấy được sự đối lập giữa một bên là hình ảnh cô bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ như tiên đồng ngọc nữ với một bên gió lạnh của ngày đầu năm.
- Cô bé rất cô đơn, mồ côi, bố nghiệt ngã, vô tình còn người dân thì thờ ơ, lạnh lẽo với số phận cô bé:.
- Trong buổi sáng ngày đầu năm đấy, người ta tấp nập đi qua em bé bán diêm mà không ai cảm thấy thương cảm cho số phận của cô bé.
- Đó là một xã hội thiếu tình thương, ngay cả đối với một em bé bất hạnh như cô bé bán diêm, họ cũng không dành cho em một chút thương cảm nào.
- Có thể nói rằng, đoạn kết truyện chứa chan tấm lòng nhân đạo và tình yêu thương của An-đéc-xen dành cho số phận của những cô bé nghèo khổ như em bé bán diêm..
- Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” thật đẹp, thật hay và ý nghĩa.
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 6.
- “Cô bé bán diêm” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn An-đéc- xen.
- Có lẽ khi đọc câu chuyện này, người đọc sẽ không thể quên được kết thúc của truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc..
- Truyện kể rằng trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm.
- Cô bé ấy đã mồ côi mẹ và ngay cả bà nội - người yêu thương em nhất cũng đã qua đời.
- Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm.
- Kết thúc truyện là cái chết đầy thương tâm của cô bé bán diêm.
- Sáng hôm sau, ở một xó tường lạnh lẽo, người ta thấy một cô bé có đôi má hồng, đôi môi mỉm cười dường như rất hạnh phúc.
- Cái chết của em bé bán diêm xuất phát từ nguyên nhân nào? Đầu tiên có lẽ phải kể đến sự thờ ơ, vô tâm của những người thân trong gia đình, chính người cha đã bắt cô bé phải ra đường bán diêm trong đêm giáng sinh lạnh giá.
- Cô bé không thể trở về nhà khi thấy lạnh vì sợ hãi những trận đòn roi của người cha khi không bán được diêm..
- Đồng thời, cái chết của em bé bán diêm cũng do sự vô tâm của con người trong xã hội lúc bấy giờ.
- Giả sử như vào đêm hôm ấy có một ai chịu mua diêm cho cô bé.
- Thì chắc có lẽ cô bé đã có thể trở về nhà mà không phải ở ngoài đường chịu giá rét.
- Sự lạnh lùng, thờ ơ của con người đã gián tiếp giết chết cô bé..
- Cái chết của cô bé bán diêm chính là lời tố cáo một xã hội đương thời với những con người dường như đã vô cảm với sự bất hạnh của người khác.
- Hình ảnh cô bé chết nhưng vẫn mỉm cười - nụ cười khi được đoàn tụ với bà được tác giả tưởng tượng nhằm giảm bớt nỗi đau cho câu chuyện..
- Cô bé chết đi nhưng sẽ được đến với những người yêu thương là mẹ, là bà.
- Ở trên thiên đường, cô bé bán diêm sẽ nhận được tình yêu thương của họ.
- Tóm lại, cái kết của truyện “Cô bé bán diêm” đã thể hiện được những giá trị nhân văn mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc..
- Cảm nhận về cái kết của truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 7.
- “Cô bé bán diêm” là một câu chuyện giàu ý nghĩa nhân văn.
- Trước hết chuyện thể hiện lòng thương xót đối với những số phận bất hạnh như cô bé.
- Kết thúc của “Cô bé bán diêm” như sau: “Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
- Cái chết của cô bé đã đẻ lại bao nhiêu niềm tiếc thương cho bạn đọc..
- Một cô bé trong sáng, thánh thiện đã chết đi trong một đêm mùa đông lạnh giá.
- Khi một năm mới đến cũng là lúc cô bé kết thúc cuộc đời đầy bất hạnh của mình.
- Thực tế rằng chẳng có hạnh phúc nào trong tương lai khi con người kết thúc cuộc sống của mình bằng cái chết.
- Cô bé không chỉ chết vì đói, vì giá rét.
- Mà cô bé chết vì sự lạnh lùng, vô cảm của những con người trong xã hội lúc bấy giờ.
- Người đi lại trên đường đông đúc nhưng không ai chịu dừng chân mua giúp cô bé lấy một bao diêm..
- Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, tuy cô bé bán diêm đã ra đi nhưng trên đôi môi vẫn mỉm cười.
- Chắc hẳn bà ngoại đã đến, đưa cô bé bán diêm lên thiên đường.
- Ở thế giới đó, cô bé sẽ không còn phải sợ hãi những trận đòn roi của người cha độc ác.
- Qua phân tích trên, có thể thấy “Cô bé bán diêm” là một câu chuyện giàu ý nghĩa