« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Giải thích câu nói Có tài mà không có đức là người vô dụng Dàn ý & 5 bài văn mẫu hay nhất lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý giải thích Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có tài…..”.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng là gì?.
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó?.
- Người có tài năng nhưng lại không có đạo đức thì chỉ là người vô dụng, có làm được việc.
- Người có đức nhưng lại thiếu tài năng thì khi làm việc sẽ rất khó khăn..
- Vì khi một con người có cả đức và tài thì đó mới là người có ích cho xã hội.
- Tại sao có tài mà không có đức là người vô dụng?.
- Người có tài là người có tài năng nhưng họ lại không có đức.
- Cái tài đó là chỉ phục vụ cho cá nhân họ mà không giúp ích được cho đời thì chỉ là một người vô dụng..
- Tại sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?.
- Một người có đức mà không có tài năng thì họ làm việc gì cũng khó.
- Bởi họ không thể làm việc đó một cách có hiệu quả được vì họ không có tài..
- Có tài mà không có đức là người vô dụng - Mẫu 1.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh khi còn sống, trong một cuộc nói chuyện với học sinh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- Phải tu dưỡng, rèn luyện để có đức, có tài.
- Có tài là có kiến thức, có kĩ năng, kinh nghiệm để hoàn thành tốt mọi công việc được giao dù công việc có khó khăn, gian khổ thế nào, dù tình huống có phức tạp đến đâu.
- Anh Đặng Thái Sơn, một nhạc sĩ pi-a-nô có tài đã biểu diễn xuất sắc các nhạc phẩm của nhạc sĩ Sô-panh, đoạt giải nhất trong kì thi âm nhạc quốc tế tổ chức tại Vác-xa-va, thủ đô của Ba Lan, quê hương của nhạc sĩ thiên tài.
- Có đức là hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt.
- Tài và đức, phẩm chất và năng lực là hai mặt của một con người.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi lẽ có tài mà không đem ra phục vụ nhân.
- dân, đất nước há chẳng phải là vô dụng sao? Có tài mà làm việc xấu, trái đạo đức, tiếp tay cho kẻ phản bội Tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội..
- Người có tài mà đạo đức kém thì tác hại càng lớn, càng phải phê phán, lên án..
- Ngược lại, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, không đem lại hiệu quả lớn trong sản xuất và đời sống.
- Nếu có đức, muốn phục vụ tốt nhưng không có hiểu biết thì mọi ý định dù tốt đến mấy cũng khó trở thành hiện thực.
- Đức và tài liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung lẫn nhau cho con người toàn diện.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng - Mẫu 2.
- Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
- Một con người có tài mà không có đức thì con người đó không có ích cho cuộc sống.
- Trong thực tế cuộc sống và trong văn học, em đều thấy lời dạy của Bác hoàn toàn đúng, nó thể hiện cách đánh giá giá trị của con người.
- Một người có tài mà chỉ thu vén cho lợi ích cá nhân thì người đó cũng trở thành người vô dụng mà thôi.
- Mặt khác, con người có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, trái với lương tâm thì không những chỉ là vô ích mà còn có hại, cái tài ớ đây không đáng được trân trọng nữa.
- Nó đòi hỏi phải có nhiều người có tài, có đức.
- Song, người có tài chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, không mang sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình để tạo ra của cái cho đất nước, thì những con người đó đều là vô ích, cái tài của họ đáng bỏ đi.
- Thực tiễn cho thấy con người có tài năng càng cao mà không có đạo đức thì tác hại của nó thật to lớn.
- Bác nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng thật không sai chút nào!.
- Trong thực tế, từ xưa tới nay đạo đức là phẩm chất không thể thiếu được đối với mỗi con người.
- Đạo đức, tính cách con người là cái quý nhất.
- Mất đạo đức, con người khác nào loài vật! Song, không có tài năng thì con người làm việc cũng rất khó khăn, chật vật.
- Tài năng giúp cho chúng ta hoàn thành tốt mọi công việc..
- Có đức, muốn phục vụ tốt cho đất nước nhưng tài năng không có thì họ không đạt được những ý muốn của mình.
- Nhiều khi vì không có tài năng, họ đã làm hỏng việc mà làm hại đến cả sự nghiệp chung.
- Trong một nhà máy, người lãnh đạo sống mẫu mực nhưng không có tài thì nhà máy sẽ làm ăn thua lỗ và dẫn đến bờ vực phá sản.
- Vì vậy “tài” luôn luôn đi đôi với “đức”, một người có đức chưa đủ mà còn có cả tài năng và khi chúng ta rèn luyện thì phải rèn luyện cả “đức” lẫn “tài”..
- Rõ ràng “đức” và “tài” là hai mặt không thể thiếu nhau được trong phẩm chất của con người lao động kiểu mới.
- Từ xưa, các cụ già thường nói: “Tiên học lễ” trước tiên đối với con người phải là vấn đề đạo đức.
- “đức”, không có khái niệm đạo đức chung chung, tách rời hiệu quả việc làm..
- Vì vậy, “tài” và “đức” phải hài hòa trong phẩm chất của con người lao động kiểu mới, giúp họ làm giàu đẹp cho quê hương và đất nước.
- Họ là những hình ảnh con người lao động kiểu mới có tài và có đức.
- Những hình ảnh trên một lần nữa khẳng định được tính đúng đắn trong lời dạy của Bác: Những con người có tài, có đức đều là những con người có ích cho đất nước và cho xã hội.
- Hình ảnh những con người đó đáng kính trọng và đáng mến biết bao..
- Với lời dạy trên, Bác muốn nói với thế hệ trẻ rằng: Con người có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống là con người được tu dưỡng, rèn luyện toàn diện cả về tài và đức.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng - Mẫu 3.
- Người cha già của chúng ta luôn có những câu nói bất hủ đã để lại đời đời nhằm răn dạy mỗi con người.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
- Chúng ta có thể thấy ở thấy tài ở đây ý bác muốn nói đến nhưng tài năng vốn có của mỗi con người, đức đó chính là đạo đức, nhân phẩm, tính cách cũng như cách ứng trong cuộc sống của 1 con người.
- Vậy tại sao người có tài mà không có đức lại là 1 người vô dụng và người có đức và không có tài làm việc gì cũng khó?.
- Vì vậy khi con người ta có cả đức và tài thì sẽ trở nên hoàn thiện hơn cũng như có ích cho xã hội hơn.
- Việc rèn luyện đạo đức cũng như chăm chút thêm những kiến thức cho bản thân phải được thanh niên trẻ ngày nay những chủ nhân tương lai của đất nước thực hiện song song để có thể trở thành 1 con người có ích cho tổ quốc xã hội..
- Chúng ta có thể thấy, những con người có tài mà không có đức là người vô dụng bởi đó là người không biết sử dụng những tài năng vốn có để làm những điều tốt đẹp mà chỉ biết làm cho việc cá nhân của chính bản thân mình không quan tâm đến người khác hoặc đúng chính những tài năng vốn có ấy để lại làm những việc sai trái lúc đó không nhưng họ không chỉ là những người vô dụng mà còn là những kẻ có tội.
- Dù có tài năng đến mấy nhưng đạo đức lại kém cỏi thì lại chẳng có gì đáng khen cả, lúc đó họ càng đáng phê phán đáng trách hơn, đó là những con người sống thừa cho xã hội.
- Nhưng ngược lại nếu con người ta có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó bởi khi có tài năng chúng ta làm công việc sẽ dễ dàng hơn hiệu quả hơn còn khi chúng ta chỉ có đạo đức tính cách tốt đẹp mà không có được cài tài thì làm việc gì khó đạt được kết quả cao.
- Mỗi người muốn thành công để trở thành người có ích cho xã hội thì cần phải có cả đức và tài.Và đặc biệt hơn cả những bạn thanh niên trẻ ngày nay phải cố gắng rèn luyện cả đức và tài để trở thành những con người có ích cho xã hội và tổ quốc..
- Có tài mà không có đức là người vô dụng - Mẫu 4.
- Đức và tài là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một con người và trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng của thanh niên.
- cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: "Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Tài là tài năng trí tuệ được biểu hiện ở trình độ học vấn, năng lực tiếp thu và sáng tạo khoa học công nghệ, có trình độ nghề nghiệp cao, là những lao động trí óc hoặc chân tay giỏi, những nhà khoa học có tài năng, nhà quản lý, kinh doanh thành thạo.
- Đạo đức cách mạng được xây dựng trên cơ sở của một lý tưởng sống đẹp đẽ “vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hi sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình.
- Có tài đồng thời phải có đức và ngược lại, nếu thiếu một trong hai tiêu chuẩn đó con người trở nên “què quặt”, phiến diện, không giúp ích gì cho xã hội, thậm chí còn gây nên những hậu quả xấu..
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng”, bởi lẽ người có tài nàng mà thiếu đạo đức thì tài năng đó không phục vụ cho một mục đích cao cả, tài năng đó trở thành vô dụng, phí hoài.
- Cái “tài” đó thật là tai hại! Người có tài mà không chịu rèn luyện đạo đức sẽ tách mình ra khỏi tập thể, tự cao tự phụ, coi khinh tập thể và tất yếu sẽ dẫn đến những sai lầm và tội lỗi.
- Vì vậy, đạo đức là nền tảng.
- Đức là quan trọng, nhưng “có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- Đúng vậy, không có tài năng, hiệu quả lao động, sự cống hiến đối với xã hội sẽ rất hạn chế thậm chí vì thiếu tài năng (hoặc là do dốt nát) mà không hoàn thành được nhiệm vụ, gây những hậu quả xấu làm thiệt hại cho đất nước.
- Chỉ có tài năng trí tuệ về văn hóa, khoa học, công nghệ, quản lý.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng - Mẫu 5.
- Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác đã dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
- người ta gọi đó là người có đạo đức tốt.
- Tại sao Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?.
- Bởi lẽ người ấy có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo thu vén cho bản thân.
- Vì vậy, có tài mà không có đức có thể dẫn đến hành động xấu, trái đạo đức, phản bội nhân dân Tổ quốc thì.
- Có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng phê phán, lên án, vì họ có tài nhưng lại dùng tài năng ấy phục vụ cho những mục đích thấp hèn và như vậy sự tác hại càng to lớn..
- Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài năng, theo Bác, làm việc gì cũng khó..
- Bởi lẽ nhiệt tình trong mò mẫm, tìm kiếm mà không nắm khoa học kĩ thuật thì công việc sẽ thất bại.
- Có cả đức lẫn tài, con người mới trở nên hoàn thiện, hiệu quả công tác mới cao..
- Hơn nữa, một người có tài mà không có đức sẽ không biết sử dụng đúng chỗ tài năng của mình.
- Ngoài ra, người có tài mà không có đức sẽ thành vô dụng, vì người ấy sẽ bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ và cô lập, một con én sẽ không làm nổi mùa xuân..
- Trái lại, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, vì tuy đạo đức người ấy đáng tin cậy nhưng bên cạnh thiện chí, anh ta lại thiếu trình độ, thiếu khả năng chuyên môn hoàn thành công việc một cách xuất sắc.
- nhưng lại không có tài điều khiển nhân viên, không đủ khả năng kiểm tra công việc của những người kĩ sư dưới quyền.
- Từ đó người có đức mà bất tài dễ bị coi thưởng, bị mất uy tín.
- Chẳng bao lâu sau ông ta sẽ không thuyết phục, không cộng tác, không làm ăn được với ai trong nước, còn hi vọng gì đưa sản phẩm của mình đi xuất khẩu? Một nguy cơ rất dễ xảy ra là khi người chỉ huy không thể kiểm soát được công việc của các nhân viên, những nhân viên có tài mà không có đức dễ dàng làm những việc gian tham, móc ngoặc gây phương hại đến cho xí nghiệp, mang hậu quả nặng nề cho vị chủ quản, không phù hợp với đạo đức và quyền lợi của dân tộc, có hại cho mọi người.
- Người không có đức đôi khi tối mắt vì đồng tiền cám dỗ mà sẵn sàng nhúng tay vào làm điều sai trái, nghĩa là ta đã góp phần hại chính bản thân mình và mọi người.
- Có những lúc làm việc xấu mà không biết.
- Bên cạnh đó, ta cũng cần phê phán những người thiếu kiên quyết, không có lập trường, dễ bị người xấu lôi kéo hay bị những ham muốn vật chất cám dỗ.
- Đôi khi, những người ấy cũng có những suy nghĩ tốt đẹp nhưng rồi do không có quyết tâm, dễ mềm lòng, họ đã không thể thực hiện được suy nghĩ của mình.
- Người vừa có tài, vừa có đức thì thật đáng quý.
- Tài và đức kết hợp nơi một con người thì con người ấy thật hữu ích cho đất nước.