« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Nghị luận câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng (Dàn ý + 8 mẫu) Văn nghị luận xã hội lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận câu nói Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng..
- Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó"..
- Lý giải vế một: Có tài mà không có đức là người vô dụng..
- Người có tài mà không có đức sẽ không được trọng dụng, yêu quý.
- Một người có tài nhưng muốn nghĩ trò hãm hại người khác để lấy.
- Một công dân có hiểu biết có tài năng thiên bẩm nhưng không góp phần làm đất nước giàu đẹp là một người thiếu trách nhiệm.
- Ích kỉ, không được tin tưởng, bị xa lánh, thiếu tinh thần trách nhiệm, vậy có tài cũng trở nên vô ích.
- Người có tài không có đức ắt sẽ gây ra những hậu quả khôn lường không chỉ bản thân mà còn đến cộng đồng.
- Lý giải vế 2: Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.
- Có đức mà không có tài con người gặp nhiều khó khăn trong giải quyết mọi việc.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng".
- có tài mà không có đức làm việc gì cũng khó".
- Phê phán những người có tài mà không có đức, có đức mà không có tài..
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 1.
- Bác thường xuyên quan tâm đến việc tu dưỡng rèn luyện của thế hệ trẻ, một lần nói chuyện với học sinh Bác căn dặn: “Có tài mà không có đức là người vô dụng..
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- Có tài phải có đức và ngược lại, nếu thiếu một trong hai mặt đó con người trở nên phiến diện, “què quặt”, không giúp ích gì cho xã hội..
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng” bởi lẽ người có tài năng mà thiếu đạo đức thì tài năng đó không phụng sự vì một mục đích cao cả, tài năng trở nên hoài phí.
- Người có tài năng mà không đức độ sẽ tách mình ra khỏi tập thể, tự cao tự đại coi khinh quần chúng và trượt dài trên con đường tội lỗi dẫn đến những hành động đi ngược lại quyền lợi của nhân dân.
- Đức là quan trọng, nhưng “có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- Đúng vậy, thước đo giá trị con người là ở sự cống hiến đối với xã hội, không có tài năng hiệu quả lao động rất hạn chế, sẽ bất chấp đối với nhiệm vụ được giao, thậm chí vì thiếu tài có thể gây ra những hậu quả không lường hết.
- Người không có đức dẫu có báu vật thì cũng chẳng ích gì..
- Có tài mà không có đức thì dễ kiêu căng, ngạo mạn vì và dễ làm việc sai lầm..
- Có đức mà không có tài cũng chẳng thể thành công.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 2.
- Chúng ta nên giải thích sao về hiện tượng này? Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh như một câu trả lời thoả đáng: “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” và “Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng”..
- Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu về câu nói: “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”..
- Đúng vậy, nhưng khi chỉ có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.
- Thế nhưng, chính Người cũng lại nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
- Chúng ta có thể nhắc đến Newton, Anhxtanh là những người có tài trên thế giới này.
- Đó là điều mà xã hội chúng ta đang rất cần, chúng ta cần những người trẻ trung, năng động và có tài năng thực sự.
- Có tài nhưng lại thiếu đi đạo đức sẽ thế nào? Chính là trở thành một người “vô dụng”.
- Những người có tài ấy, khi họ thông minh nhưng lại thiếu đi chữ nhân dẫn dắt, họ làm mọi chuyện có lợi cho bản thân mà quên đi bổn phận với cộng.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 3.
- Cho nên, trong một lần nói chuyện với thanh niên học sinh, bác Hồ đã ân cần khuyên nhủ: “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó’”..
- Người có tài là người có khả năng hoàn thành mọi công việc, dù nhiệm vụ ấy có khó đến đâu, người đó cũng có thể hoàn thành một cách xuất sắc và nhanh chóng so với người khác.
- Ví như người có tài trong lĩnh vực quân sự là người có khả năng bố trí một trận đánh lớn, phức tạp sao cho ít bị tiêu hao lực lượng nhất.
- Người có tài còn được sự kính phục, tin tưởng của mọi người xung quanh nhờ sự nhanh nhạy của mình..
- Tại sao bác lại cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng? Trong thực tế, ta thấy rằng người có tài mà kém đức thường hay sinh thói kiêu căng, hợm hĩnh, tự cao, tự đại, cho mình hơn hẳn người khác.
- Ngoài ra, một người có tài nhưng ích kỉ, tự tư tự lợi, chỉ biết lo cho gia đình và bản thân thì chẳng những họ không chỉ là người vô dụng mà đôi lúc còn gây hại cho xã hội.
- Nếu một người có tài quản lí.
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Tài năng không có thì còn có thể học tập rèn luyện nhưng không có đức thì sẽ trở thành những kẻ phá hoại nhân dần, phá hoại đất nước.
- Con người phải có đức và có tài mới trở nên toàn diện.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 4.
- chuyện với học sinh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Lời nói của Bác đặt ra cho thanh niên, học sinh chúng ta một vấn đề rất cụ thể và cần thiết: Phải tu dưỡng, rèn luyện để có đức, có tài.
- Có tài là có kiến thức, có kĩ năng, kinh nghiệm để hoàn thành tốt mọi công việc được giao dù công việc có khó khăn, gian khổ thế nào, dù tình huống có phức tạp đến đâu.
- Anh Đặng Thái Sơn, một nhạc sĩ pi-a-nô có tài đã biểu diễn xuất sắc các nhạc phẩm của nhạc sĩ Sô-panh, đoạt giải nhất trong kì thi âm nhạc quốc tế tổ chức tại Vác-xa-va, thủ đô của Ba Lan, quê hương của nhạc sĩ thiên tài.
- Có đức là hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt.
- Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi lẽ có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước há chẳng phải là vô dụng sao? Có tài mà làm việc xấu, trái đạo đức, tiếp tay cho kẻ phản bội Tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội..
- Người có tài mà đạo đức kém thì tác hại càng lớn, càng phải phê phán, lện án..
- Ngược lại, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, không đem lại hiệu quả lớn trong sản xuất và đời sống.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 5.
- Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”..
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng”.
- Một con người có tài mà không có.
- đức thì con người đó không có ích cho cuộc sống.
- Một người có tài mà chỉ thu vén cho lợi ích cá nhân thì người đó cũng trở thành người vô dụng mà thôi.
- Mặt khác, con người có tài mà làm việc xấu, trái với đạo đức, trái với lương tâm thì không những chỉ là vô ích mà còn có hại, cái tài ớ đây không đáng được trân trọng nữa.
- Nó đòi hỏi phải có nhiều người có tài, có đức.
- Song, người có tài chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, không mang sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình để tạo ra của cái cho đất nước, thì những con người đó đều là vô ích, cái tài của họ đáng bỏ đi.
- Thực tiễn cho thấy con người có tài năng càng cao mà không có đạo đức thì tác hại của nó thật to lớn.
- Bác nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng thật không sai chút nào!.
- Mất đạo đức, con người khác nào loài vật! Song, không có tài năng thì con người làm việc cũng rất khó khăn, chật vật.
- Nhiều khi vì không có tài năng, họ đã làm hỏng việc mà làm hại đến cả sự nghiệp chung.
- mẫu mực nhưng không có tài thì nhà máy sẽ làm ăn thua lỗ và dẫn đến bờ vực phá sản.
- “đức”, một người có đức chưa đủ mà còn có cả tài năng và khi chúng ta rèn luyện thì phải rèn luyện cả “đức” lẫn “tài”..
- “đức”, không có khái niệm đạo đức chung chung, tách rời hiệu quả việc làm..
- Họ là những hình ảnh con người lao động kiểu mới có tài và có đức.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 6.
- Để trở thành người có ích cho xã hội, chúng ta cần phải có những phẩm chất nào? Có trí tuệ siêu việt hay là phải có đạo đức tuyệt vời cao cả? Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, những người đang ra sức rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội, Hổ Chủ tịch đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Cô đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó..
- Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi vì tài năng đó không được sử dụng để phục vụ nhân dân mà chỉ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân thì cũng trở thành vô ích.
- Người có tài mà phản bội Tổ quốc, đi ngược lại lợi ích của nhân dân thì chẳng những vô dụng mà còn có tội.
- Người càng có tài mà kém đạo đức thì tác hại gây ra cho gia đình và xã hội càng lớn..
- Nhưng nếu chỉ có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 7.
- cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ đã phát biểu: "Có tài mà không có đức là người vô dụng.
- Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
- Tài là tài năng trí tuệ được biểu hiện ở trình độ học vấn, năng lực tiếp thu và sáng tạo khoa học công nghệ, có trình độ nghề nghiệp cao, là những lao động trí óc hoặc chân tay giỏi, những nhà khoa học có tài năng, nhà quản lý, kinh doanh thành thạo.
- Có tài đồng thời phải có đức và ngược lại, nếu thiếu một trong hai tiêu chuẩn đó con người trở nên “què quặt”, phiến diện, không giúp ích gì cho xã hội, thậm chí còn gây nên những hậu quả xấu..
- “Có tài mà không có đức là người vô dụng”, bởi lẽ người có tài nàng mà thiếu đạo đức thì tài năng đó không phục vụ cho một mục đích cao cả, tài năng đó trở thành vô dụng, phí hoài.
- Cái “tài” đó thật là tai hại! Người có tài mà không chịu rèn luyện đạo đức sẽ tách mình ra khỏi tập thể, tự cao tự phụ, coi khinh tập thể và tất yếu sẽ dẫn đến những sai lầm và tội lỗi.
- Đúng vậy, không có tài năng, hiệu quả lao động, sự cống hiến đối với xã hội sẽ rất hạn chế thậm chí vì thiếu tài năng (hoặc là do dốt nát) mà không hoàn thành được nhiệm vụ, gây những hậu quả xấu làm thiệt hại cho đất nước.
- Chỉ có tài năng trí tuệ về văn hóa, khoa học, công nghệ, quản lý mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu phát triển của thời đại và của đất nước.
- Nghị luận Có tài mà không có đức là kẻ vô dụng - Mẫu 8.
- Đầu thế kỉ XX, khi vừa làm xong nhiệm vụ giành độc lập, tự do, dân tộc ta lại phải đối đầu với giặc đói, giặc dốt, trước tình hình ấy, Bác đã dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
- Tại sao Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó?.
- Bởi lẽ người ấy có tài mà không đem ra phục vụ nhân dân, đất nước, chỉ lo thu vén cho bản thân.
- Vì vậy, có tài mà không có đức có thể dẫn đến hành động xấu, trái đạo đức, phản bội nhân dân Tổ quốc thì chẳng những vô dụng mà còn có tội.
- Có tài mà kém đạo đức thì tác hại càng lớn, càng đáng phê phán, lên án, vì họ có tài nhưng lại dùng tài năng ấy phục vụ cho những mục đích thấp hèn và như vậy sự tác hại càng to lớn..
- Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài năng, theo Bác, làm việc gì cũng khó..
- Hơn nữa, một người có tài mà không có đức sẽ không biết sử dụng đúng chỗ tài năng của mình.
- Ngoài ra, người có tài mà không có đức sẽ thành vô dụng, vì người ấy sẽ bị xã hội xa lánh, ruồng bỏ và cô lập, một con én sẽ không làm nổi mùa xuân..
- Trái lại, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, vì tuy đạo đức người ấy đáng tin cậy nhưng bên cạnh thiện chí, anh ta lại thiếu trình độ, thiếu khả năng chuyên môn hoàn thành công việc một cách xuất sắc..
- nhưng lại không có tài điều khiển nhân viên, không đủ khả năng kiểm tra công việc của những người kĩ sư dưới quyền.
- Một nguy cơ rất dễ xảy ra là khi người chỉ huy không thể kiểm soát được công việc của các nhân viên, những nhân viên có tài mà không có đức dễ dàng làm những việc gian tham, móc ngoặc gây phương hại đến cho xí nghiệp, mang hậu quả nặng nề cho vị chủ quản, không phù hợp với đạo đức và quyền lợi của dân tộc, có hại cho mọi người.
- Người không có đức đôi khi tối mắt vì đồng tiền cám