« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Khi con tu hú Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích bức tranh thiên nhiên mùa hè.
- Giới thiệu những nét khái quát về Tố Hữu và tác phẩm "Khi con tu hú"..
- Thiên nhiên trong tác phẩm là bức tranh sinh động, rực rỡ khi đất trời vào hè..
- Thân bài: phân tích bức tranh thiên nhiên với cảnh đất trời vào hè.
- Cảnh đất trời vào hè với nhiều âm thanh:.
- Tiếng chim tu hú + Tiếng ve ngân + Tiếng sáo diều.
- Không gian đất trời cao rộng, cánh diều chao liệng ⇒ Sự khoáng đạt đầy tự do.
- Kết hợp biện pháp tu từ cùng với những tính từ, từ láy ⇒ bức tranh trong tâm tưởng về mùa hè tươi đẹp của người chiến sĩ trong cảnh tù đày.
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong Khi con tu hú.
- Khi con tu hú gọi bầy.
- Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không....
- Đây là cảnh mùa hè tiêu biểu ở các làng quê.
- Nhưng bức tranh hiện thực ấy được mở ra bằng hai lớp: lắng nghe và hồi tưởng, hiện tại và quá khứ, cái đang tới và cái đã qua.
- Cái hôm nay - cái bây giờ mà nhà thơ đang nghe là tiếng tu hú, một sự lắng nghe bất chợt sau một thời gian bị xiềng xích trong tù (“Khi con tu.
- hú gọi bầy.
- Tu hú gọi bầy là mùa hè đã đến.
- Lấp đầy cái khoảng trống bị vây bọc bởi bốn bức tường xà lim lạnh lẽo là sự tưởng tượng của nhà thơ mà người đọc không cảm thấy có một chút gì khiên cưỡng, gò ép.
- Cái động ấy ở đây là do tài của nhà thơ, nhưng cũng là do tình của nhà thơ thân mến nó.
- Vậy thì hai câu “Trời xanh càng rộng càng cao/ Đôi con diều sáo lộn nhào từng không” phải chăng là những âm thanh vút cao lên từ một giai điệu bè trầm là bốn câu trước đó..
- Để cắt nghĩa vì sao bức tranh nông thôn hiện ra trong thơ rất thực và rất đẹp, ta nghĩ đến hai điều: bản thân cảnh nông thôn, nhất là vào dịp mùa màng là rất đẹp, nó gợi cái ấm, cái no của người cày cuốc một nắng hai sương.
- Song điều thứ hai, trong trường hợp bài thơ này, mới là quan trọng: nhà thơ chiến sĩ bị giam cầm vi yêu nó, đang mơ thấy nó, thấy nó như đang ở tầm tay.
- cái chính thức: bức tranh ấy là bức tranh tự do, thứ tự do vừa lớn lao vừa bình dị như một chân lí đơn sơ..
- Đọc Khi con tu hú, ta có cảm giác vừa là ca dao, vừa không phải là ca dao chính bởi sự kết hợp của hai thành tựu vừa nêu..
- Phân tích bức tranh thiên nhiên bài Khi con tu hú - Mẫu 1.
- Nếu những ngày tháng trong ngục tối, Bác Hồ có trăng làm bạn thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú kêu đã đánh thức một mùa hè thôn quê bình dị mà vui tươi, sôi động.
- Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác trong những ngày ông ở nhà lao Thừa Phủ.
- Sáu câu thơ đầu đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên mùa hạ xứ Huế vô cùng tuyệt đẹp:.
- Với âm điệu du dương, trầm bổng cùng sự nhịp nhàng của những vần thơ lục bát đã khắc họa một bức tranh với đầy đủ âm sắc mùa hạ.
- Đó là tiếng chim tu hú líu lo gọi bầy,âm thanh ríu rít ấy như mừng vui, hớn hở đón chào mùa mới sắp.
- Và giữa bầu trời cao rộng, còn là âm thanh của con diều sáo du dương, tinh nghịch, lộn nhào giữa không trung.
- Những âm thanh sôi động, náo nức ấy vốn quen thuộc với mùa hạ.
- Bởi vậy, những âm thanh ấy dễ dàng cảm nhận qua thính giác đã tác động vào tâm trí nhà thơ và khiến thi nhân có những liên tưởng thú vị, đầy khơi gợi về những hình ảnh nơi thôn quê mùa hạ..
- Bức tranh thiên nhiên ấy còn được điểm tô bằng những sắc màu rực rỡ.
- Bức tranh thiên nhiên còn được đẩy lên cao vút với bầu trời mang màu thiên thanh.
- Chao ôi! Tuyệt sắc biết bao! Một mùa hè bình dị, gần gũi, thân thương trong lòng người đọc, như thôi thúc chúng ta trở về nơi thôn quê ấy..
- Ẩn sâu trong bức tranh thiên nhiên mùa hạ vui tươi, nhiều âm sắc ấy là một tâm hồn đang khao khát tự do cháy bỏng.
- đều đang được hưởng một cuộc sống tự do giữa bầu trời cao rộng..
- Qua sáu câu thơ đầu, người đọc đã được chiêm ngưỡng một bức tranh vừa thân thuộc, bình dị vừa sống động, rực rỡ của thiên nhiên xứ Huế mộng mơ.
- Phải có một niềm yêu đời, yêu sự sống thiết tha, mãnh liệt mới vẽ được bức họa mùa hè bằng thơ đẹp, sinh động trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy..
- Phân tích bức tranh thiên nhiên bài Khi con tu hú - Mẫu 2.
- Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu là một trong số ấy..
- Sáu câu thơ đầu của bài thơ là bức tranh phong cảnh thiên nhiên rực rỡ thể hiện sự phong phú, sôi nổi và niềm yêu đời tha thiết của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi:.
- Bài thơ "Khi con tu hú".
- sáng tác tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên - Huế (Tố Hữu bị địch bắt tháng 4-1939 - khi nhà thơ mới 19 tuổi).
- Tâm trạng ấy càng trở nên bức bối khi nhà thơ hướng tâm hồn mình đến với bầu trời tự do ở bên ngoài..
- Giữa tháng hè nắng lửa, giữa cái im lìm đáng sợ của chốn lao tù chợt vang lên tiếng tu hú gọi bầy:.
- “Khi con tu hú gọi bầy”.
- Trong tiềm thức của con người Việt Nam, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa: 'Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...".
- Đó là mùa hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên.
- Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất tự do ấy bao suy tưởng về một mùa hè ngập tràn màu sắc và niềm vui..
- Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..
- Mùa hè được tái hiện trong tâm trí người tù rất chân thực, màu sắc hài hòa với những âm thanh sống động.
- Tác giả đã vẽ lên bức tranh mùa hè sống động và tươi tắn bằng những từ ngữ giản dị, nhưng đầy sức gợi hình, gợi cảm.
- một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vô cùng phong phú thì nhà thơ không thế viết được những câu thơ tuyệt vời đến thế.....
- Đặc biệt, phép liệt kê được vận dụng tạo ra những ấn tượng huy hoàng về một mùa hè phong phú, sôi động đong đầy ước mơ và khát vọng tuổi trẻ..
- Hình ảnh thiên nhiên mùa hè hiện lên trong tâm hồn nhà thơ trong cánh lao tù ấy đã thể hiện niềm khát vọng tự do cháy bỏng không thể kìm nén nổi.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên bài Khi con tu hú - Mẫu 3.
- Đằng sau những song sắt của nhà tù thực dân, nơi tưởng chừng có thể giam giữ và cầm tù người chiến sĩ cách mạng, nhưng trong đó ngọn lửa của lòng yêu nước vẫn không ngừng cháy, trí căm hờn vẫn vút lên hòa vào từng câu thơ trong bài thơ "Khi con tu hú".
- Đặc biệt, với tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa hè xứ Huế sôi nổi, phong phú và khát khao tự do đến cháy bỏng qua sáu dòng thơ:.
- Đôi con diều sáo lộn nhào từng không....
- Bài thơ được sáng tác trên con đường nhà thơ hoạt động cách mạng và bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ của Huế.
- Trong bức tranh thiên nhiên tràn đầy hương sắc, ta có thể nhận thấy tác giả gửi gắm nhiều tâm sự trong đó qua nghệ thuật tả cảnh sinh động.
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên rõ nét bằng cách sử dụng nhiều từ ngữ có tính chọn lọc cao như các tính từ chỉ mức độ "chín, ngọt", các tính từ chỉ màu sắc "vàng, đào, xanh", các từ miêu tả không gian "rộng, cao".
- kết hợp cùng biện pháp tu từ liệt kê giúp người đọc hình dung được bức tranh mùa hè với mùi vị, âm thanh, sắc màu rực rỡ, đa dạng, sinh động.
- Bên cạnh đó, việc sử dụng thể thơ quen thuộc mang đậm tính dân gian đã giúp nhà thơ bộc lộ tâm trạng, khao khát tự do một cách dễ dàng..
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tâm trí thi nhân với đầy đủ màu sắc, ánh sáng và âm thanh.
- Bức tranh ấy thật rộn ràng khi ta bất chợt nghe:.
- "Khi con tu hú gọi bầy".
- Tiếng "tu hú".
- là tiếng gọi báo hiệu mùa hè tới khi hoa phượng ngoài kia đang đỏ rực, bằng lăng nở tím cả góc trời báo hiệu cái nắng chói chang của mùa hạ..
- làm thổn thức tâm hồn thi nhân với khao khát tự do đến cháy bỏng.
- Tuy nhiên, bức tranh thiên nhiên ấy không chỉ có tiếng chim "tu hú".
- mà còn có cả những âm thanh râm ran của những chú ve trong vòm lá:.
- Không chỉ có âm thanh của "tiếng tu hú tiếng ve ngân", tiếng "con diều sáo".
- đang di chuyển trên bầu trời mà bức tranh ấy còn tràn ngập sắc màu tươi vui khi:.
- Trong cơn gió thoảng của mùa hè, nhà thơ ngửi thấy một mùi hương quen thuộc của quê nhà đó là mùi hoa quả chín tác động vào khứu giác làm ta bất chợt nhớ tới "hương ổi".
- của nhà thơ Hữu Thỉnh:.
- Với Tố Hữu cũng vậy, nhà thơ đã nhận ra mùi hoa quả đang chín ngọt dần báo hiệu một mùa hè đang tới với biết bao mong đợi.
- Không chỉ có màu vàng của lúa chín, bức tranh thiên nhiên ấy còn có màu vàng của những sân ngô, màu xanh hi vọng của bầu trời cao vút:.
- Với tất cả tin yêu, nhà thơ đã phác họa bức tranh thiên nhiên mùa hè sống động tràn đầy mới mẻ và tươi vui.
- Chắc hẳn nhà thơ là một người yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước đến cháy bỏng nên mới có những cảm nhận tuyệt vời đến vậy.
- Bởi vậy, bức tranh thiên nhiên ấy còn chứa đựng những nỗi lòng của thi nhân.
- Nhà thơ như muốn phá tan song sắt để bước đến với thiên nhiên, để được cảm nhận và hòa quyện với những tinh hoa đất trời.
- Phải chăng, tiếng chim "tu hú gọi bầy tiếng ve ngân".
- đã làm cho nhà thơ thổn thức đến vậy?.
- Bằng ngòi bút tinh tế, nhà thơ đã phác họa thành công bức tranh thiên nhiên với đầy đủ màu sắc, hương vị và âm thanh.
- Với nghệ thuật tả cảnh sinh động, từ ngữ giản dị giàu tính tạo hình cùng với phép liệt kê, nhà thơ đã tạo ra những ấn tượng khó quên trong lòng bạn đọc.
- rực cùng mùa hè đã khiến chúng ta như bị cuốn hút bởi bức tranh thiên nhiên rực rỡ đó..
- Qua bức tranh thiên nhiên, ta cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết của nhà thơ.
- Thổi hồn vào đó là khao khát được tự do đến mãnh liệt..
- Bài thơ đã giúp chúng ta hiểu thêm nét đẹp trong tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên bài Khi con tu hú - Mẫu 4.
- Tố Hữu nhà thơ lớn và có ảnh hưởng sâu rộng trong nền văn học nước nhà, ông có nhiều tác phẩm rất nổi tiếng và có thể kể đến Khi con tu hú một trong những tác phẩm được chính tác giả viết khi ở trong ngục tù.
- Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu có 10 câu và trong 6 câu thơ đầu chính là bức tranh thiên nhiên đẹp của mùa hè sắp đến..
- Tiếng tu hú theo quan niệm của dân gian chính là khởi đầu của mùa hè, mùa của những ánh nắng rực rỡ và ấm áp.
- Tiếng tu hú quen thuộc vang lên đâu đó đã gợi lên mạch cảm xúc trong chính tâm hồn của nhà thơ những cảm xúc khó tả, những kỉ niệm ùa về..
- Trong tâm trí tác giả mùa hè rất sinh động và đẹp, màu vàng của lúa đang chín của những quả ngọt, âm thanh rộn ràng của những tiếng ve ngân lên như chào đón mùa hè, tiếng sáo diều…Tất cả đều hiện lên thật đẹp,sinh động gợi lên bao nhiêu rạo rực cho người thanh niên.Tác giả phải là một người yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế mới có thể viết lên những vần thơ đầy sức gợi hình, gợi cảm như vậy..
- Trong 6 câu thơ đầu tác giả đã kể lại những hình ảnh thân thuộc của mùa hè bằng phương pháp tả cảnh, vô cùng sinh động với nhiều từ ngữ có sức gợi hình cao.
- Tất cả đều thể hiện được vẻ đẹp của mùa hè mùa của tuổi trẻ và khát vọng sự tự do..
- Những hình ảnh mùa hè được tác giả về nên cùng với hiện thực đang bị giam cầm ngục tối đã nói lên sự khát khao mãnh liệt mong muốn tự do, khát vọng của tuổi trẻ, đây cũng là nét đẹp trong tâm hồn của chính nhà thơ.