« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng (Dàn ý + 5 Mẫu) Nhớ rừng của Thế Lữ


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng.
- Giới thiệu tác phẩm Nhớ rừng của Thế Lữ: nêu khái quát tư tưởng cùng nội dung của bài thơ..
- Dẫn dắt đến bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng..
- Bức tranh đêm trăng và sự say sưa của con hổ..
- Bức tranh ngày mưa và sự điềm nhiên của chúa sơn lâm..
- Bức tranh lúc bình minh với sự uy nghi của con hổ..
- Bức tranh chiều tàn cùng những sắc màu bi tráng..
- Nhấn mạnh lại ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Nhớ rừng..
- Khẳng định bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng là một điểm nhấn mang đến giá trị lớn cho tác phẩm này..
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng - Mẫu 1.
- Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ không chỉ là một “khúc trường ca dữ dội” thể hiện tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm mà còn là một họa phẩm hoành tráng từng bước làm nổi hằn lên trên mặt bằng của câu chữ hình tượng vị “chúa tể cả muôn loài”.
- Tính tạo hình được thể hiện rất đặc sắc trong bài thơ đặc biệt là thông qua bức tranh tứ bình..
- Tứ bình là một lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển.
- Cho nên tự thân tứ bình là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới.
- Nảy sinh từ hội họa, về sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác.
- Tâm trạng buồn nản, hãi hùng của Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích cũng diễn thành tứ bình với điệp khúc "buồn trông.
- Vậy, dùng tứ bình thì chưa phải là gì thật đáng nói.
- Đáng nói là: cả bốn bức tứ bình ở đây đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ.
- của chúa sơn lâm..
- Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?.
- Chúa sơn lâm hiện ra như nhà thi sĩ của chốn lâm tuyền, với cử chỉ uống ánh trăng tàn đầy thơ mộng..
- Bức thứ hai, chúa sơn lâm hiện ra như một minh đế trước giang sơn của mình:.
- Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả:.
- Qua cảm nhận của chúa sơn lâm, ánh mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực giống hệt sắc máu.
- Trong chốn thảo hoa không tên tuổi ấy dường như chỉ có mặt trời là đối thủ duy nhất và xứng đáng phô bày quyền uy sánh cùng với hổ.
- Nhưng mảnh mặt trời kia cũng đang hấp hối trong tư thế gục ngã, lênh láng máu.
- trời cũng không là gì, mặt trời kia cũng chỉ là những mảnh vụn tầm thường..
- Quyền uy của chúa sơn lâm như càng bao trùm cả vũ trụ mà mặt trời cũng phải dần lùi bước.
- Đến câu “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái bóng của nó dường như đã trùm kín cả vũ trụ..
- Hình ảnh con hổ vờn bóng, như dẫm nát mặt trời là hình ảnh đẹp đẽ và dữ dội nhất diễn tả đỉnh điểm của quyền lực kẻ thống trị vũ trụ..
- Ghê gớm thật! Ngay đến mặt trời cũng trở nên tầm thường, thì xem ra sự phi thường đã tới vô biên rồi vậy! Sự hồi tưởng đã xong: thời oanh liệt của cái tôi - hùm thiêng đạt cực điểm.
- Một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời..
- Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng! Bộ tứ bình hoàn tất!.
- Đọc "Nhớ rừng” và đặc biệt cảm nhận bức tranh tứ bình thì thực sự thấy lời nhận xét trên hoàn toàn đúng!.
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng - Mẫu 2.
- Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình.
- Bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng:.
- Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với sự gào thét của thiên nhiên hùng vĩ vào những ngày mưa:.
- Quả là bức tranh của một nghệ sĩ kỳ tài..
- Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi tráng:.
- “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.
- Bức tranh này khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng.
- Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời sắp tắt.
- Ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh.
- Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ.
- Chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi..
- Quả là một bộ tranh tứ bình hoàn hảo, với sự phối cảnh hài hòa, bố cục mỹ cảm, đường nét thanh tao, gam màu chuẩn xác.
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng - Mẫu 3.
- Mười sáu câu đầu bài thơ Nhớ rừng là một bức tranh tứ bình đặc sắc.
- Đó chính là thời kì huy hoàng, thời vàng son của chúa sơn lâm.
- Bức tranh thứ hai là cảnh” những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”.
- Nó gợi sự đổi thay và gợi cả uy quyền của chúa sơn lâm.Càng tráng lệ bao nhiêu thì con hổ càng đau xót bấy nhiêu với thực tại tù túng, giam cầm..
- Bức tranh thứ 3 là cảnh” bình minh cây xanh nắng gội”.
- Bức tranh thứ 4 là những hoàng hôn nắng đỏ qua con mắt "chúa tể muôn loài”..
- Đó là những chiều "lênh láng máu sau rừng” và vầng mặt trời sắp lặn chỉ là một đối thủ bé mọn đang hấp hối trước con mắt đầy uy lực của chúa sơn lâm.
- Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?.
- Về nghệ thuật, ta thấy Thế Lữ sử dụng những hình ảnh rất mới lạ so với thơ ca đương thời như” mảnh mặt trời”.
- Những yếu tố đó góp phần tạo nên một bức tranh tứ bình hiện đại mà vô cùng giá trị.
- Có thể thấy bộ bức tranh tứ bình này là những bức tranh thiên nhiên đẹp một cách huy hoàng và đầy bí ẩn.
- Đây cũng chính là những câu thơ xuất sắc nhất trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ..
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng - Mẫu 4.
- “Nhớ rừng” được biết đến là một tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ đã góp phần giúp cho thi ca Việt Nam có những bước đi đầu tiên đầy hứa hẹn trong phong trào Thơ Mới.
- Đặc biệt, với 10 câu thơ ở đoạn thơ thứ ba, tác giả đã tạo nên một bức tranh tứ bình vừa có sự hùng vĩ, tráng lệ của thiên nhiên, vừa có sự uy nghi, lẫm liệt của vị chúa tể….
- Bức tranh đêm trăng, bức tranh ngày mưa hay bức tranh lúc bình minh là những ý chính cần phân tích khi tìm hiểu bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ..
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng, thì bức tranh đầu tiên xuất hiện chính là hình ảnh hổ trong đêm trăng thơ mộng:.
- Tìm hiểu bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng, ta thấy tất.
- cả những điều trên đã tạo nên sự thơ mộng, kì ảo của một bức tranh có sự hài hòa của cả cảnh và vật..
- Ở bức tranh thứ hai, tác giả lại dùng ngôn từ của mình vẫn để thể hiện hình ảnh trung tâm là con hổ trên phông nền của khung cảnh ngày mưa:.
- Chúa sơn lâm lúc này đã không còn say sưa bên dòng suối mát lành và miếng mồi hấp dẫn như trong bức tranh trước đó.
- Khi phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng, ta thấy trên hết, hổ còn xem việc “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” trên thực chất là sự tác động để “giang sơn ta đổi mới”.
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng để thấy thiên nhiên có thách thức như thế nào, hổ vẫn giữ được bản lĩnh của riêng mình..
- Khi phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng, ta nhận thấy trong khung cảnh ấy, hổ xuất hiện trong giấc ngủ, nhưng lại là giấc ngủ “tưng bừng”..
- Đặc biệt, vị chúa sơn lâm.
- Bức tranh thứ tư của bài chính là diễn tả thời khắc ấy của cảnh rừng.
- Đây là bức tranh cuối cùng nhưng có thể gây được ấn tượng mạnh mẽ nhất:.
- Gam màu nóng trở thành gam màu chủ đạo của bức tranh.
- Đó có thể là màu của máu đỏ cũng có thể là màu của ánh sáng mặt trời.
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng sẽ thấy nếu như ban ngày, mặt trời làm nhiệm vụ soi tỏa ánh sáng xuống nhân gian.
- Đến khi mặt trời khuất bóng thì vạn vật cũng lấy khoảng thời gian mặt trời lặn xuống ấy để ngưng mọi hoạt động mà nghỉ ngơi.
- Thế nhưng, vị chúa tể lại đang chờ đón khoảnh khắc “chết mảnh mặt trời gay gắt” ấy để:.
- Khát khao tuy to lớn, khung cảnh trong bốn bức tranh tuy hùng vĩ, nguy nga nhưng chỉ là những hình ảnh thuộc về dĩ vãng, dù có lúc hiển hiện rõ rệt nhưng kèm theo đó chỉ là nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ.
- Những câu thơ khắc họa bốn bức tranh về thiên nhiên núi rừng và sự hiện hữu của chúa tể sơn lâm thực sự là những dòng tuyệt bút của bài thơ “Nhớ rừng”..
- Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng - Mẫu 5.
- “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới..
- Để đem lại thành công cho bài thơ, với năng lực của một người họa sĩ Thế Lữ đã tạo dựng được một bức tranh tứ bình đặc sắc.
- Tranh tứ bình là cách khái quát nghệ thuật mang tính ước lệ thời xưa bởi họ quan niệm tứ bình là một thế giới hoàn chỉnh.
- Có rất nhiều cách để xây dựng tứ bình.
- nghề xưa có ngư, tiều, canh, mục … Tứ bình xuất hiện đầu tiên trong hội họa phương Đông cổ điển rồi mới ảnh hưởng đến thơ, ca..
- Dùng tứ bình tả cảnh người viết vừa thâu tóm được nét đặc trưng vừa có điều kiện để bao quát toàn cảnh.
- Dùng tứ bình chưa phải là điều thật mới nhưng quan sát kĩ ta vẫn thấy những sáng tạo riêng của Thế Lữ.
- Bốn bức tranh trong bộ tứ bình này đều là bốn bức họa của cùng một con hổ, khái quát trọn vẹn thời oanh liệt của chúa sơn lâm.
- Trong bốn bức tranh này tác giả đã để chúa sơn lâm đối diện với tạo hóa vô biên..
- Hổ say mồi là bản năng của mãnh thú nhưng chúa sơn lâm còn say trăng vàng, sau vì uống ánh trăng tan trong nước suối đại ngàn..
- Uy quyền của chúa sơn lâm khiến hổ muốn gì được nấy.
- Đó là máu của một con thú rừng xấu số nào đó ư? Không phải đó là máu của mặt trời.
- Ánh mặt trời tà dương qua cảm nhận của thú dữ mang sắc máu lênh láng đỏ.Bức tranh hoàng hôn rực rỡ trong gam màu đỏ: đỏ của mặt trời gay gắt, đỏ của máu lênh láng.
- Chữ "chết” biến mặt trời thành một sinh thể, mặt trời không còn là khối cầu lửa vô tri, vô giác bất động giữa không trung mà thành một con thú..
- Hình thức điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ đem đến cảm nhận bốn bức tranh là bốn nỗi hoài niệm nuối tiếc.
- Có thể nói đây là đoạn thơ đoạn thơ đặc sắc nhất trong "Nhớ rừng”.
- Với đoạn thơ này "Nhớ rừng” đã trở thành một khúc trường ca dữ đội biểu hiện niềm khao khát tự do của con người.