« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật cụ Bơ-men trong Chiếc lá cuối cùng Dàn ý Phân tích nhân vật Bơ-men.
- Giới thiệu về tác giả O Hen-ri và truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.
- Luận điểm 2: Cụ Bơ-men là một người nghệ sĩ thực thụ.
- Khi vẽ kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”, cụ đã vẽ bằng tất cả niềm say mê, tình yêu dành cho nghệ thuật dù trong đêm tối gió rét, cụ vẫn muốn thực hiện tác phẩm đó, đơn giản chỉ để cứu được cô bé Giôn-xi.
- Khi Giôn-xi đang mất niềm tin vào cuộc đời, và sự sống, cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong một đêm gió bão bập bùng với hi vọng nó có thể níu kéo lại niềm hi vọng muốn sống của cô bé.
- Cụ đã dùng cả tính mạng của mình để đổi lấy sự sống cho một cô gái trẻ, kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” đã cứu sống được Giôn-xi nhưng cũng đã cướp đi sinh mạng của cụ.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 1.
- “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn góp phần làm cho tên tuổi của O Hen- ri trở nên bất hủ..
- Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, cô tuyệt vọng, đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đối diện cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng thì cô cũng lìa đời.
- Cụ Bơ-men con người có đức hi sinh cao cả.
- Người đọc dần lãng quên sự hiện diện của cụ mà thay vào đó chú ý tới diễn biến căng thẳng xoay quanh Xiu, Giôn- xi và chiếc lá cuối cùng.
- Có thể nói chiếc lá là cả tấm lòng của cụ Bơ-men, là minh chứng cho sự hi sinh đến quên mình để đem lại sự sống cho người khác.
- Câu chuyện kết thúc bằng lời kể của Xiu về cái đêm mà cụ Bơ-men vẽ chiếc lá.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 2.
- Ta bắt gặp chiếc lá với linh hồn rất riêng – một kiệt tác của tình yêu thương vô bờ trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
- Kiệt tác mà người họa sĩ già Bơ-men tặng cho cô gái trẻ Giôn-xi khi cô đã ngớ ngẩn xây dựng cho mình niềm tin bất hạnh: Cô sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống.
- Câu chuyện về chiếc lá thường xuân cuối cùng không rụng ấy cũng là câu chuyện vô cùng cảm động về cụ Bơ-men – một họa sĩ già chân chính với trái tim giàu tình yêu thương và lòng nhân hậu..
- Điều quý nhất ở cụ Bơ- men là lòng yêu thương con người.
- Bệnh tình mỗi lúc một nặng và trong đầu Giôn-xi xuất hiện một ý nghĩ điên rồ: Khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô sẽ ra đi.
- Câu chuyện đáng thương của cô họa sĩ yếu đuối và mỏng manh như chiếc lá giữa phong ba đã được cụ Bơ-men tiếp nhận bằng sự “khinh bỉ và nhạo báng” vì cụ không chịu nổi sự mềm yếu..
- Tuy nhiên dù “khinh bỉ và nhạo báng” nhưng cụ không quay lưng với hai cô gái trẻ, khi đứng trước Giôn- xi “yếu đuối và mảnh mai như một chiếc lá đang vật lộn với thần chết, cặp mắt cụ Bơ-men đỏ ngầu, nước mắt chảy ròng ròng”.
- Và có lẽ, do quan niệm nghệ thuật phải đem lại những giá trị đích thực cho cuộc sống mà cụ đã tạo ra một kiệt tác trong khoảnh khắc chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống.
- Cây bút vẽ bao năm nằm buồn bã được đánh thức để cùng với cụ làm cho “chiếc lá cuối cùng” không rụng..
- Chiếc lá can trường ấy đã giúp Giôn-xi tỉnh ngộ, cô chợt hiểu ra “muốn chết là một tội”, nó đem lại cho cô niềm tin, đem lại cho cô khát vọng sống.
- Sau cái đêm mưa gió ấy hai ngày cụ Bơ-men đã ra đi, cụ bị viêm phổi vì đã dầm mình trong mưa tuyết để vẽ chiếc lá thường xuân trên tường, để giữ cho mầm hi vọng nhỏ nhoi trong lòng cô họa sĩ trong cơn bạo bệnh không bị vùi lấp, dập tắt..
- Cụ Bơ-men đã chết nhưng kiệt tác của cụ sống mãi trong lòng người.
- Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 3.
- Cụ Bơ men trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
- Chiếc lá của cụ Bơ men vẽ thật đẹp, đẹp không chỉ bởi giống ý với chiếc lá bình thường khiến hai cô gái trẻ không nghi ngờ mà nó còn đẹp bởi nhân cách, bởi tấm lòng của người nghệ sĩ sáng tạo ra nó.
- Chiếc lá ấy là chiếc lá của niềm tin, hy vọng, chiếc lá ấy như một mầm sống thức tỉnh khát vọng sống và ước mơ của Giôn -xi..
- Tác phẩm chiếc lá cuối cùng là một bài ca ngọt ngào và dịu dàng về thương, lòng bác ái bao la..
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 4.
- Trích đoạn Chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm cùng tên của nhà văn O Hen-ry là trích đoạn hay và giàu ý nghĩa.
- Sáng hôm sau, khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng vẫn dũng cảm treo bám trên cây, Giôn-xi đã không khỏi ngỡ ngàng và nhận ra những suy nghĩ sai lầm của bản thân: “Muốn chết cũng là một cái tội”.
- Nếu không có chiếc lá đó, hẳn Giôn-xi đã bỏ phí cả cuộc đời đang rộng mở phía trước..
- Chiếc lá cuối cùng được coi là một kiệt tác bởi trước hết ở độ chân thực của nó..
- Chiếc lá giống thật đến nỗi, con mắt họa sĩ của hai cô gái cũng không hề nhận ra đó chỉ là sản phẩm của màu vẽ.
- Không chỉ vậy, chiếc lá được vẽ nên bằng tình yêu thương sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men.
- Bởi tất cả những lí do trên nên Chiếc lá cuối cùng đã trở thành kiệt tác nghệ thuật trong cuộc đời cụ Bơ-men.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 5.
- Chiếc lá cuối cùng là "kiệt tác duy nhất của nhân vật Bơ-men, nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri, nhà văn Mỹ xuất sắc đầu thế kỉ XX..
- và chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng, vẫn đơn độc bám lấy cái cuống của nó trên tường, mặc cho mưa gió vùi dập qua mấy đêm kinh khủng.
- Chiếc lá cuối cùng không rụng đó đã đem lại niềm tin vào sự sống cho Giôn-xi, đã cứu sống Giôn-xi..
- Nhưng chiếc lá cuối cùng đó đã giết bác Bơ-men, bởi vì chiếc lá rất giống những chiếc lá khác nhưng chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi tới là do bác Bơ-men vẽ trong cái đêm rét khủng khiếp, khi chiếc lá cuối cùng đã rụng xuống.
- Bác đã chết sau khi sáng tạo tác phẩm duy nhất là chiếc lá cuối cùng để cứu sống một cô gái bị bệnh.
- Nhưng lòng thương yêu Giôn-xi, ý muốn dùng cây bút và bảng màu để cứu sống cô đã thúc đẩy bác vượt lên trên giá buốt, hiểm nguy để vẽ chiếc lá cuối cùng.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 6.
- Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng là một bài ca đẹp đẽ về tình người và ngời sáng một lối sống và một lối sáng tác của những nghệ sĩ chân chính.
- Cũng như hai họa sĩ trẻ Giôn-xi và Xiu, cụ Bơ-men là một nghệ sĩ nghèo từ tỉnh lẻ tới.
- Khi Xiu kể cho cụ nghe về ý nghĩ kì quặc của Giôn-xi: khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cô cũng lìa đời.
- Và theo quy luật nghiệt ngã của thiên nhiên, khi những chiếc lá trên cành rụng hết, vẫn còn lại một chiếc lá kì diệu đã cứu sống cô bé Giôn-xi..
- Giữa bão tuyết dày đặc, mưa gió đêm đông, tê tái, chiếc lá thường xuân nhỏ bé đang can đảm duy trì nhựa sống dồi dào, thì không lẽ con người lại chịu thua bệnh tật, Giôn-xi tìm lại niềm vui vào cuộc sống và bình phục dần.
- Đó cũng là lúc cô biết chiếc lá trên cành là do cụ Bơ-men vẽ.
- Cụ đã hòa vào mực vẽ, vào ngọn bút những giọt nước mắt yêu thương của mình khiến chiếc lá sinh động như thật..
- Nhân vật Bơ-men dường như chỉ thoáng qua, nhưng đây mới chính là trung tâm khi ta suy nghĩ về giá trị nhân sinh của Chiếc lá cuối cùng.
- Tác phẩm giản dị, nhẹ nhàng như cuộc sống của ông già họa sĩ Bơ-men, nhưng mang một thông điệp viết trên chiếc lá thường xuân: con người hãy yêu thương nhau hơn và chỉ có một mục đích chân chính phục vụ con người là lẽ sống, lẽ tồn tại duy nhất của nghệ thuật và bản thân mỗi con người..
- Tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng".
- Truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng".
- Cô thường nghĩ tới cái chết, mỗi ngày Giôn- xi ngồi trên giường bệnh và ngồi đếm những chiếc lá thường xuyên qua cửa sổ.
- Cô thường nói với Xiu người bạn cùng phòng của mình rằng, khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng trên cây rơi xuống thì cũng là lúc mà cô sẽ chết..
- Xiu khá giận Giôn- xi về việc cô thường xuyên đếm những chiếc lá và chờ đợi ngày ra đi của mình.
- Những chiếc lá thường xuân chính là niềm tin về sự sống cho cô gái nhỏ Giôn- xi khốn khổ, Chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bám trên bức tường gạch không bao giờ rụng sẽ làm niềm tin của Giôn-xi sống lại.
- Sau một đêm mưa gió, bão tuyết tơi tả vùi dập phũ phàng những chiếc lá trên cây.
- Giôn-xi nghĩ chắc chắn chiếc lá cuối cùng cũng đã rơi xuống.
- Nhưng khi thức dậy Giôn-xi vô cùng ngạc nhiên chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó..
- Mình sẽ như chiếc lá kia kiên cường sống tiếp với cuộc đời nhiều sóng gió.
- Chính kiệt tác Chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ men đã cứu sống Giôn- xi tội nghiệp.
- Cho tới một ngày cô tới gần cửa sổ nhìn thật kỹ chiếc lá thường xuân kiêu hãnh, kiên cường kia thì cô mới phát hiện ra nó chỉ là một bức tranh mà thôi..
- Bức tranh ấy đó chính là kiệt tác của cụ Bơ men đã vẽ tặng cho Giôn- xi khi chiếc lá cuối cùng trên cây rơi xuống.
- Ông lão Bơ men ra đi nhưng kiệt tác chiếc lá cuối cùng mà ông để lại sẽ sống mãi với thời gian.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 8.
- Đọc truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mĩ O-Hen-ri ta bồi hồi xúc động về tấm lòng nhân ái cao cả của một người hoạ sĩ nghèo, cô đơn.
- Ngày ngày, Giôn-xi nhìn ra ngoài cửa sổ và đếm từng chiếc lá rụng, nàng đếm được: mười hai, mười một, mười v.
- Giôn-xi đinh ninh rằng khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân rụng thì nàng cũng ra đi.
- Xiu, hết lòng thương yêu như người chị, người mẹ, chăm sóc, khuyên nhủ, động viên nhưng bất lực, Giôn-xi vẫn sống trong tuyệt vọng và chờ đợi chiếc lá cuối cùng lìa cành, chờ đợi cái chết..
- Và chỉ có chiếc lá, chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bám trên bức tường gạch không bao giờ rụng mới cứu sống được Giôn-xi.
- Sáng tỉnh dậy, Giôn-xi ngạc nhiên nhìn thấy chiếc lá vẫn còn: “Em cứ tưởng là nhất định hôm đó nó đã rụng.
- Nhưng ngày hôm sau, chiếc lá vẫn còn đó.
- Chiếc lá cuối cùng, “một kiệt tác” của Bơ-men đã cứu sống Giôn-xi.
- Người nghệ sĩ già đó đã sáng tạo kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” trong một hoàn cảnh thật đặc biệt.
- Ta hãy hình dung cái không gian, thời gian mà người nghệ sĩ ấy dồn hết tâm huyết để tạo nên một chiếc lá y như thật, chiếc lá cuối cùng trên cây leo thường xuân.
- Mặc dù, lúc vẽ chiếc lá lên tường gạch, Bơ- men không có dụng ý làm nghệ thuật mà chỉ hành động với một động cơ thôi thúc là tìm cách giải thoát cô bé khốn khổ ra khỏi sự ám ảnh của cái chết đang tới gần, trả một con người về với sự sống.
- “Chiếc lá cuối cùng” là kết tinh của một tấm lòng nhân ái cao cả, nó là một tác phẩm nghệ thuật chân chính.
- Đọc “Chiếc lá cuối cùng” của Ô.
- Phân tích nhân vật Bơ-men - Mẫu 9.
- Chiếc lá cuối cùng là một truyện giàu tình yêu thương của các nghệ sĩ nghèo.
- Tìm hiểu nhân vật Bơ-men, ta càng hiểu sức sống lâu dài của truyện Chiếc lá cuối cùng..
- Chiếc lá cuối cùng là thế giới của những họa sĩ nghèo.
- Đối với Giôn-xi, chiếc lá là biểu tượng của thước đo thời gian, thước đo cuộc đời của cô.
- Cô rơi vào tình trạng bi quan đến mức có những ý nghĩ lạ lùng: "Những chiếc lá trên cây thường xuân, khi nào chiếc lá cuối cùng rụng thì em cũng ra đi thôi.
- Vả lại chị không muốn em cứ nhìn mãi những chiếc lá thường xuân vớ vẩn đó nữa"..
- Bơ-men là người thất bại trong nghệ thuật.
- vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên tường gạch.
- Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
- Nhưng bao trùm lên tất cả, cái đã lôi Giôn-xi ra khỏi con đường dẫn về cõi hư vô là màu xanh của chiếc lá thường xuân, chiếc lá cuối cùng trên chiếc tường đối diện với phòng của họ.
- Chiếc lá đó chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay.
- vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
- Bơ-men đã đánh bại được tử thần, trả lại màu xanh cho chiếc lá úa, trả lại màu hồng cho đôi má Giôn-xi, trả lại niềm tin và nghị lực cho tâm hồn yếu đuối..
- Đó là lòng yêu người yêu nghệ thuật của cụ Bơ-men.