« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Dàn ý + 9 Mẫu) Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô.
- “Chiếu dời đô” không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý..
- Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô.
- Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc:.
- Nhà Thương: 5 lần dời đô .
- nhà Chu: 3 lần dời đô.
- Lí do dời đô của 2 nhà Thương, Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời, …hễ thấy thuận tiện thì đổi..
- Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
- Những tấm gương sáng chứng minh dời đô là việc “thường niên” của các triều đại lịch sử..
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Chiếu dời đô” xứng đáng là áng văn chính luận mẫu mực..
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 1.
- Khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long, Hà Nội) vào năm 1010 và viết “Chiếu dời đô”.
- Phần đầu của chiếu dời đô chính là mục đích và tầm quan trọng của việc dời đô..
- Tác giả đã nêu Lên những cơ sở để làm tiền đề cho việc dời đô.
- Như chúng ta đã biết thì từ cổ chí kim việc dời đô là việc thường xuyên của các nhà vua với mục đích là tìm ra chỗ hợp phong thủy, góp phần làm cho đất nước hưng thịnh..
- lần dời đô.
- Rồi thời nhà Chu đến thời vua Thành Vương cũng có tới ba lần dời đô.
- Dời đô vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm trời đất, mưu toan việc lớn để tính kế muôn đời cho con cháu mình.
- Bằng những dẫn chứng trên Lý Công Uẩn đã lấy những bằng chứng đó để làm tiền đề, để mở đầu cho bản chiếu dời đô.
- Quyết định dời đô là từ thực tế khách quan đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua và dân tộc ta lúc bấy giờ khi muốn xây dựng một Đại Việt hùng mạnh..
- Bấy giờ kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp nữa nên việc dời đô là tất yếu..
- “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) chính là áng văn xuôi cổ độc đáo và đặc sắc..
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 2.
- Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được nhà sử học Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư.
- Phản ánh sự sai lầm trong cách vị trí lập kinh đô của nhà Đinh, thực tế là kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang phát triển của đất nước cho nên cần thiết phải dời đô.
- Nên khi nhà Lý lên ngôi, thấy được điều quý giá đó, thực tế kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang phát triển của đất nước cho nên cần thiết phải dời đô..
- “Chiếu dời đô” là một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi có sự kết hợp giữa lý và tình.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 3.
- Cùng với chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn.
- Chiếu dời đô cũng mang đầy đủ đặc điểm trên nhưng bên cạnh đó, nó cũng có những nét riêng.
- Trước hết tác giả nêu lên những dẫn chứng, những cơ sở để làm tiền đề cho việc dời đô của mình.
- Từ cổ chí kim việc dời đô là một việc làm thường xuyên của các nhà vua, cốt là để tìm cho hàng cùng một chỗ phong thủy hợp cho sự phát triển của đất nước, góp phần hưng thịnh đất nước.
- Lí Công Uẩn dẫn ra hàng loạt sự dời đô của những vị vua bên Trung Quốc trước đó.
- Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.
- nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô..
- Có thể nói bằng những dẫn chứng trên tác giả lấy đó làm tiền đề và mở đầu cho bản chiếu dời đô của mình.
- Dời đô không phải là một việc xấu, từ xưa nó đã diễn ra thường xuyên rồi.
- Ý định dời đô của Lí Công Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua cũng như của dân tộc ta hồi đó.
- Tiếp theo tác giả phân tích nhưng thực tế cho thấy kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa cho nền cần thiết phải dời đô.
- Sau đó nhà vua chứng minh và khẳng định sự đúng đắn hợp quy luật và phù hợp của việc dời đô.
- Tuy là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 4.
- Năm 1010, Lí Thái Tổ viết "Chiếu dời đô".
- để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La.
- Chiếu dời đô của Lí Công uẩn là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn.
- Phần đầu của Chiếu dời đô nói lên mục đích sâu xa, tầm quan trọng của việc dời đô.
- Nói một cách khác, việc dời đô là một việc lớn, vừa hợp mệnh trời, vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc cho muôn dân..
- Việc dời đô không còn là chuyện xưa nay hiếm, nó đã được thực hiện bởi các vị vua trước đó ở Trung Hoa.
- Chuyện các vị vua Trung Hoa dời đô để xây dựng đất nước.
- Lí Công Uẩn đau xót khi chứng kiến vận số ngắn ngủi của nhà Đinh, nhà Lê và cảm thấy việc dời đô là một việc làm cấp thiết..
- Phần mở đầu của Chiếu dời đô có lí lệ sắc bén, dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục.
- Đây chính là cống hiến vĩ đại của Lí Công Uẩn cho lịch sử Việt Nam như câu nói của ông lúc dời đô: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu..
- Về mặt văn chương, phần thứ hai của Chiếu dời đô rất đặc sắc.
- Việc dời đô của Lí Công uẩn là một kì tích, kì công đối với đất nước.
- Chiếu dời đô là áng văn xuôi cổ độc đáo, đặc sắc của tổ tiên để lại.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 5.
- Bằng sự am hiểu thiên văn địa lí, Lý Công Uẩn đã quyết định dời về kinh thành Thăng Long, và đó cũng là hoàn cảnh ra đời của văn bản Chiếu dời đô.
- Chiếu dời đô ra đời thể hiện khát vọng to lớn về một đất nước độc lập, hùng cường và không ngừng lớn mạnh của dân tộc.
- Để đi đến quyết định dời đô đến một nơi khác, Lý Công Uẩn đã có sự tính toán vô cùng kĩ lương từ lịch sử cho đến thực tiễn.
- Chiếu dời đô không chỉ là khát vọng cao đẹp, lớn lao của dân tộc mà còn là một minh chứng tiêu biểu cho sự phát triển hùng cường của dân tộc.
- Hai triều đại trước vốn không dời đô vì thế và tiềm lực còn yếu, nên phải dựa vào rừng núi hiểm trở để tồn tại.
- Chiếu dời đô vẫn luôn giữ vững giá trị của mình cho đến thời điểm hiện tại.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 6.
- Chiếu dời đô phản ánh ý chí tự cường và khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.
- Bằng phương thức lập luận sắc bén, chặt chẽ, lôgíc, tác giả đã trình bày và thuyết phục mọi người đồng tình với quyết định dời đô của mình.
- Để chứng minh quyết định dời đô là đúng đắn, tác giả nêu một số dẫn chứng trong lịch sử cổ kim để củng cố lí lẽ, tăng thêm khả năng thuyết phục..
- Để giải tỏa tâm trạng băn khoăn của không ít người trước việc dời đô, tác giả khẳng định dời đô là việc làm thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại phong kiến từ trước tới nay.
- Lí Công uẩn viện dẫn gương các triều vua thời cổ đại bên Trung Quốc cũng đã từng dời đô:.
- "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.
- nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô.
- Trong lịch sử phong kiến phương Bắc đã từng có chuyện dời đô và mang lại những kết quả tốt đẹp, cho nên việc dời đô của Lí Thái Tổ không phải là chuyện bất thường..
- Nhà vua khẳng định các bậc đế vương khi quyết định dời đô đều nhằm mục đích mưu đồ nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho quốc gia, dân tộc.
- Việc dời đô trên thì thuận theo mệnh trời (tức phù hợp với quy luật khách quan), dưới thì thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân) nôn kết quả là đều đem đến sự phát triển thịnh vượng cho quốc gia dân tộc..
- Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của thần dân trăm họ..
- Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc và sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt.
- Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã được lịch sử chứng minh một cách hùng hồn.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 7.
- "Chiếu dời đô".
- Và "Chiếu dời đô".
- Và dời đô lúc này chính là hợp ý trời và thuận lòng dân..
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 8.
- Và nhà vua đã viết lên "Chiếu dời đô".
- để thông báo cho quần chúng được biết về sự việc dời đô đó.
- Trước hết, đoạn văn đầu nêu lên tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô chỉ nhằm mục đích để "vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh"..
- và cuối cùng thì việc dời đô của hai triều đại Thương – Chu đều tốt đẹp, mang lại kết quả viên mãn.
- Đó là việc dời đô không chỉ có ý nghĩa noi theo tấm gương của người đi trước mà còn là.
- Bởi dời đô từ nơi có núi non hiểm trở (thích hợp cho việc phòng thủ và chiến đấu) xuống vùng đồng bằng rộng lớn (khả năng phòng thủ thấp) chứng tỏ dân tộc đã có nội lực phát triển vững vàng, triều đại mạnh mẽ.
- Điều đó càng cho thấy rằng, việc dời đô của nhà vua càng trở nên đúng đắn, thuyết phục hơn..
- Nguyện vọng dời đô của nhà vua đã được quân thần ủng hộ, cho thấy Lí Thái Tổ là vị vua thực sự là một bậc minh vương sáng suốt.
- Phân tích Chiếu dời đô - Mẫu 9.
- Điều này đã được thể hiện rõ thông qua việc ông quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội).
- phẩm văn học có giá trị là “Chiếu dời đô”.
- Đầu tiên, trong tác phẩm này, giá trị nhân văn thể hiện qua mục đích và dời đô và nỗi lòng của tác giả.
- Mục đích của việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La là vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
- Tác giả nêu ra những tấm gương không ngần ngại dời đô: “Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô” cùng với việc khẳng định đây là việc tất yếu nếu muốn phát triển đất nước..
- rộng mà còn cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của sự thấu tình đạt lí trong việc quyết định dời đô..
- Tuy là một bài chiếu nhưng “Chiếu dời đô” lại thấm đẫm giá trị nhân văn bởi một lẽ, Lí Công Uẩn không hề ép buộc nhân dân phải làm theo ý mình.
- Việc dời đô giống như được đưa ra trưng cầu ý dân bằng lập luận chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục, giọng văn ôn hòa, lời văn chân thật..
- Như vậy, tuy thuộc là thể loại văn học chức năng với mục đích ban bố mệnh lệnh nhưng “Chiếu dời đô” không hề khô khan mà rất giàu cảm xúc