« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu) Những bài văn hay lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm hay nhất Dàn ý phân tích truyện Cô bé bán diêm.
- “Cô bé bán diêm” là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn người Đan Mạch An- đéc-xen, thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả trước hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm bất hạnh..
- Luận điểm 1: Phần đầu tác phẩm khắc họa hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa..
- Mở đầu tác phẩm là hoàn cảnh của cô bé bán diêm: nhà nghèo, mồ côi mẹ, chân đất, bụng đói.
- Một bên là hình ảnh cô bé “ngồi nép trong góc tường”, “mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn”, “đôi bàn tay cứng đờ ra.
- Luận điểm 2: Hiện thực và mộng tưởng trong ánh mắt trẻ thơ của cô bé.
- Giữa cái giá rét, cô bé quyết định quẹt diêm để sưởi ấm cho chính mình.
- Mỗi lần quẹt diêm là một ước mơ giản dị, chân thành và đầy ngây thơ của cô bé:.
- Luận điểm 3: Cái chết của cô bé bán diêm trong đêm giá lạnh.
- Cuối cùng, Chúa cũng xót thương cho số phận bất hạnh của cô bé và đưa cô về với người bà của mình nơi Thiên đường.
- Hình ảnh cô bé chết với đôi má hồng.
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Tác phẩm khắc họa lại tình ảnh đáng thương và những ước mơ giản dị, trong sáng, xúc động của cô bé bán diêm..
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 1.
- Có thể nhận thấy ở lần quẹt diêm này là khao khát được yêu thương, được chăm sóc, thứ mà cô bé bán diêm đã rất lâu rồi không còn cảm nhận được.
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 2.
- Khi nhắc đến kho tàng truyện của ông ta không thể không nhắc đến truyện Cô bé bán diêm, một câu chuyện giàu giá trị nhân văn, nhân bản..
- Truyện kể về số phận bi thương, bất hạnh của cô bé bán diêm.
- trong mỗi căn nhà sực nức mùi ngỗng quay, mùi của gia đình hạnh phúc còn cô bé bụng đói cả ngày, cô đơn, buồn tủi.
- Tác giả có sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực và mộng tưởng thông qua các lần quẹt diêm của cô bé.
- Sau mỗi lần que diêm tắt là thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận của cô bé càng trở nên bất hạnh.
- Nhưng cô bé cũng hiểu rằng, chỉ cần que diêm tắt đi thì hình ảnh bà cũng mất như tất cả những sự vật trước đó.
- Cái chết của cô bé cũng vô cùng thương tâm, gây ám ảnh với bạn đọc.
- hòa hợp lí giữa hiện thực và mộng tưởng vừa làm rõ số phận bi thương, vừa khắc họa khát khao hạnh phúc của cô bé bán diêm..
- Truyện Cô bé bán diêm thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 3.
- Trong những tác phẩm của ông chắn hẳn ta không thể quên truyện Cô bé bán diêm gây nhiều xúc động và bài học ý nghĩa cho người đọc..
- Mở đầu tác phẩm là hoàn cảnh cuộc sống đầy khắc nghiệt của cô bé bán diêm..
- Trời đã tối, nhưng tuyết vẫn không ngừng rơi, cô bé bán diêm lầm lũi bán những hộp diêm của mình.
- Đêm đã về khuya, cô bé ngồi nép mình dưới một góc tường để tránh cái lạnh lẽo giá rét.
- Lúc này toàn thân em đã lạnh cóng, cô bé đánh liều lấy một que diêm ra để hơ bàn tay cho đỡ lạnh.
- Cô bé đã chết, trên gương mặt vẫn nở nụ cười tươi, đôi má hồng hồng đầy mãn nguyện.
- Nhưng tuyệt nhiên không một bàn tay yêu thương nào đưa ra để cứu vớt số phận của cô bé tội nghiệp.
- Bởi cô bé không có cái kết viên mãn, hạnh phúc ở trần thế mà phải chết đi mới được hưởng hạnh phúc.
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 4.
- Truyện ngắn Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen đã để lại những dư âm, ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.
- Không chỉ vậy đó còn là niềm cảm thương vô hạn cho số phận bất hạnh, đầy bi thương của nhà văn với cô bé bán diêm..
- Trong cái giá rét của mùa đông, cô bé liều mình quẹt từng que diêm để sưởi ấm cơ thể.
- Ước nguyện của cô bé thật đáng thương, cô bé muốn được che chở, được yêu thương biết nhường nào..
- Qua những lần mộng tưởng của cô bé ta thấy cô bé là người có tâm hồn trong sáng, ngây thơ..
- Đó là một cô bé giàu mơ ước, vượt lên hoàn cảnh thực tại đói rét, cô đơn.
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 5.
- Ai đã từng đọc Cô bé bán diêm của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn sẽ không thể nào quên những ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét gắn với một thế giới mộng tưởng thật đẹp của cô bé nghèo khổ.
- Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám về nhà vì chưa bán được bao diêm nào thì sẽ bị cha đánh.
- Nhà văn đã tạo ra cảm giác thật sống động khi ông nhập vào những khoảnh khắc tâm trạng của cô bé..
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 6.
- Truyện kể về đêm giao thừa, người rét mướt, một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đi đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối.
- Cô bé đang ở ngoài đường, sát tường hai ngôi nhà đóng kín cửa, giữa cái lạnh cắt đa của đêm giao thừa.
- Tội nghiệp cô bé bán diêm.
- biến thành con ngỗng như trong mộng tưởng của cô bé bán diêm..
- Nỗi nhớ này làm cô bé bán diêm ao ước được thấy bà nội của cô.
- Điều lạ lùng và cảm động là nhà văn đã đặt cô bé vào vị trí của con người rất tỉnh táo.
- Cô bé.
- Có lẽ những lần quẹt diêm trước đã giúp cô bé nhận ra cảnh thật và cảnh ảo..
- Thêm vào đó thể xác của cô bé thì đói và lạnh, còn tâm hồn thì rất cô độc.
- Sức cô bé đã cùng, lực cô bé đã kiệt.
- Đọc hai câu văn ấy ai cũng nhận ra cô bé bán diêm đã chết.
- Cô bé đã chọn cái chết cùng một ảo giác đẹp, dù ở phần thể xác em chết vì đói và lạnh..
- Cô bé bán diêm đã chết theo cách của người đang thiếp ngủ trong giấc mơ đẹp..
- Duy cái chết của cô bé bán diêm thì người đọc có cảm giác buồn thương nhưng thanh thản, nhẹ nhàng và thấm sâu.
- Tạo được cảm giác khác lạ ấy có lẽ nhờ vào cách xây dựng tính cách nhân vật (cô bé bán diêm) của An-đéc-xen, một cô bé bán diêm bất hạnh nhưng không giận đời..
- Giữa hiện thực đen tối, cô bé sống với những mộng tưởng đẹp cho tới hơi thở cuối cùng.
- Cô bé bán diêm sống mãi với người đọc là ở tính cách ấy của em qua tài kể chuyện của nhà văn..
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 7.
- Cô bé bán diêm là câu chuyện vô cùng cảm động về số phận bất hạnh của một cô bé nghèo khổ trong xã hội tư bản đương thời.
- Câu chuyện được chia làm ba phần,phần thứ nhất tác giả giới thiệu hoàn cảnh cơ cực của cô bé bán diêm.
- Phần thứ hai kể về những lần quẹt diêm và bao hình ảnh đẹp đẽ hiện lên trong trí tưởng tượng của cô bé.
- Phần thứ ba là phần miêu tả cái chết thương tâm của cô bé trong đêm đông giá lạnh..
- Nhưng chỉ riêng cô bé mồ côi mẹ, đầu trần chân đất, váy áo đều rách,bụng đói.
- Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp đối lập tương phản để làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé..
- Giữa đêm giao thừa rét buốt cô bé lủi thủi một mình với chiếc giỏ đựng diêm..
- Kết thúc câu chuyện là sự đối lập giữa cảnh đời vui vẻ và cái chết bi thảm của cô bé bán diêm.
- Cô bé bán diêm với kết thúc thương tâm của nó vẫn khiến người đọc rơi nước mắt..
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 8.
- Trong đó truyện ngắn “Cô bé bán diêm” có thể nói là một tác phẩm để đời của ông.
- Đây là một tác phẩm nói về số phận bất hạnh của một cô bé nghèo khổ trong xã hội tư bản đương thời.
- Phần thứ nhất nói về hoàn cảnh khó khăn, cơ cực của cô bé bán diêm.
- Phần thứ hai kể về những lần quẹt diêm với những hình ảnh hiện lên trong trí tưởng tượng của cô bé.
- Phần thứ ba nói về cái chết đầy thương cảm của cô bé bán diêm trong đêm đông lạnh giá..
- Nhưng không trong cái tiết trời lạnh lẽo đó một mình em “cô bé bán diêm” không cha, không mẹ, không người thân vẫn chân trần, trong chiếc váy mỏng rách bung, bụng đói cồn cào vẫn lững thững lần mò trong bóng tối..
- Chẳng có điều gì tốt đẹp đang chờ cô bé ngoài cái xó xỉnh tối tăm, rét mướt.
- Cô bé bán diêm là một trong những con người khốn cùng của xã hội đó..
- Chỉ khi cái chết của em xảy ra, người ta mới để ý tới một cô bé chân trần bán diêm trong đêm đã ra đi trong cái đêm tối lạnh lẽo với bao niềm chua xót.
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 9.
- Truyện Cô bé bán diêm đưa người đọc chúng ta vào khung cảnh một đêm giao thừa giá rét ở đất nước Đan Mạch, Bắc Âu cách đây hơn một trăm năm..
- Phần mở đầu tác phẩm kể rõ cảnh ngộ éo le của cô bé bán diêm với những chi tiết đối lập rõ nét : "Trời đông giá rét, tuyết rơi", nhưng "cô bé đầu trần, chân đất".
- Cô bé "bụng đói", cả ngày chưa ăn uống gì, mà "trong phố sực nức mùi ngỗng quay"....
- đôi bàn tay em đã cứng đờ ra", người đọc thấy ngay tình cảnh khốn khó của cô bé..
- Trước kia, cô bé được sống hạnh phúc bao nhiêu thì bây-giờ bơ vơ, côi cút bấy nhiêu.
- Mường tượng hình ảnh cô bé bán diêm côi cút, đói khổ giữa đêm giao thừa, ta chợt thấy nhớ mấy câu thơ trong bài Mồ côi của Tố Hữu:.
- Cô bé quẹt que diêm thứ nhất: diêm sáng rực như than hồng.
- Cô bé quẹt que diêm thứ hai: "Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màu.
- Có thể đến phút này, cô bé tội nghiệp ấy đã sức tàn, lực kiệt dần".
- Rõ ràng, mỗi lần quẹt diêm, đốt lửa là một lần cô bé đói khổ kia ước mơ, khát vọng.
- đến hết, kể về cái chết của cô bé bán diêm..
- về cái chết của cô bé bán diêm, ngòi bút của An-đéc-xen vừa thực, vừa mộng.
- Nhưng viết về cái chết của cô bé bán diêm như thế, tác phẩm của An-đéc-xen là một bi kịch lạc quan..
- Phân tích truyện Cô bé bán diêm - Mẫu 10.
- Cô bé bán diêm là một sáng tác độc đáo, một câu chuyện cổ tích về thời hiện đại, thể hiện tài năng kể chuyện bậc thầy của ông.
- Câu chuyện Cô bé bán diêm kể về xã hội ấy, kể lại cái chết thương tâm của một cô bé nghèo khổ..
- Que diêm tắt thì tất cả những ngọn nến mà cô bé bán diêm thấy trên cây thông Nô en cũng "bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời"