« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về chiếc bàn học (Dàn ý + 6 Mẫu) Những bài văn mẫu hay nhất lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý thuyết minh về chiếc bàn học.
- Miêu tả về cái bàn: chân bàn, mặt bàn thường làm bằng chất liệu gì, thời xưa và nay cái bàn giống và khác nhau như thế nào.
- Lợi ích của cái bàn học.
- Liên hệ bản thân: là học sinh phải nâng niu trân trọng sau đó em liên hệ rộng ra là bàn làm việc sau này cả cuộc đời đều gắn bó với chiếc bàn.
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 1.
- Bàn học là một trong những đồ vật không thể thiếu đối với mỗi học sinh.
- Cái bàn không những giúp học sinh có không gian học tập, sắp xếp sách vở mà còn là nơi để học sinh tiến hành các hoạt động học tập ở trường và tại nhà một cách hiệu quả.
- Bàn học tập còn tạo ra cho học sinh một không gian riêng biệt, là thế giới riêng mà ở đó học sinh có thể làm những gì mình thích.
- Chiếc bàn học là.
- một người bạn và sinh hoạt rất thân thiết, gần gũi của mỗi học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà..
- Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn học được ra đời, theo thời gian qua nhiều giai đoạn nhiều quá trình con người đã thiết kế ra một sản phẩm đa dạng, chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người..
- Ở nhà, trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn.
- Tùy theo kích thước của phòng học, sở thích của mỗi người mà cái bàn học có dài, rộng, hẹp khác nhau.
- Chiếc bàn được cấu tạo thường là bằng gỗ nhưng phần lớn là gỗ thường.
- Bàn học thường gồm: mặt bàn, thân bàn và ngăn bàn.
- Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng 50 - 60cm, nhiều khi lớn hơn.
- Mặt bàn nào cũng vậy, cũng phải bằng phẳng và nhẵn để giúp cho chúng ta dễ viết và rèn luyện chữ đẹp.
- Ngược lại nếu mặt bàn chúng ta gồ ghề thì sẽ rất khó khăn trong việc học tập khi viết chữ và tạo cảm giác không thoải mái khi học, khiến cho học sinh chán nản về góc học tập của mình.
- Ghế ngồi thường được tách rời khỏi bàn, có lưng tựa giúp học sinh không bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên thoải mái..
- Ở trường, bàn học sinh nhỏ gọn hơn bộ bàn học ở nhà để phù hợp với không gian nhỏ hẹp.
- Bộ bàn chỉ gồm một mặt bàn phẳng để đặt vở ghi chép, hộp bàn chứa đựng dụng cụ học tập và ghế ngồi.
- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều hãng mẫu mã khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua.
- Mỗi học sinh ngoài học ở trường ban ngày còn phải tự học ở nhà nên ngày nay, cho ra đời hai loại bàn phổ biến bàn học trên lớp và bàn học ở nhà.
- Đặc biệt khi viết muốn nét chữ được đẹp, mềm mại, việc học trở nên dễ dàng hơn thì chiếc bàn học nào cũng vậy, phải có mặt bàn phẳng, nhẵn.
- Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy chán nản với việc học của mình, không thích góc học tập của mình..
- Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của mỗi học sinh, thế nên cần phải biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ.
- Để có giữ chiếc bàn sạch sẽ, luôn mới và không hỏng thì không được xô đẩy bàn ghế, không được trèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn.
- Chỉ nhìn qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt bàn là có thể hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò chủ nhân của chiếc bàn học ấy.
- Vì vậy, ta cần có ý thức giữ gìn bàn học ở lớp cũng như ở nhà, nên trang trí học tiết vào bàn học ở nhà để nơi học tập thêm sinh động và đa dạng..
- Trên thị trường hiện nay, chiếc bàn được bán ở rất nhiều nơi, đa dạng nhiều kiểu, màu sắc phong phú để cho chúng ta có nhiều lựa chọn về chiếc bàn học lý tưởng của mình.
- Không có bàn ghế thì không thể tiến hành hoạt động học tập ở nhà trường.
- Cái bàn học tập gắn bó với cuộc đời người học sinh, giúp nâng cánh những ước mơ, khát vọng vươn xa.
- Cái bàn thân thuộc như người bạn, cùng học sinh sẻ chia biết bao vui buồn.
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 2.
- Chiếc bàn học do ba em tranh thủ đóng trong đợt nghỉ phép vừa qua.
- Suốt một ngày chủ nhật cưa, bào, đục, đẽo… không ngơi tay, ba em đã đóng xong chiếc bàn xinh xắn.
- Chiếc bàn được kê ngay cửa sổ, hướng đông nên suốt ngày có đủ ánh sáng..
- Hình dáng chiếc bàn này giống hệt chiếc bàn ở lớp nhưng kích thước của nó chỉ bằng một nửa.
- Mặt bàn được bào nhẵn.
- Dưới mặt bàn là hai ngăn rộng rãi, đủ để đựng sách vở và đồ dùng học tập.
- Cây đèn được gắn cố định vào mặt bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài..
- Ngày nào cũng vậy, em ngồi vào chiếc bàn xinh xắn để học bài và làm bài tập..
- Chiếc bàn luôn nhắc em nhớ tới ba.
- Ba mong muốn em ngày càng chăm ngoan học giỏi nên đã đóng cho em chiếc bàn này.
- Tuy giá trị của chiếc bàn này chẳng đáng là bao nhưng công dụng của nó đối với em rất lớn.
- Nó giúp em nhiều trong học tập.
- Em luôn giữ cho chiếc bàn sạch sẽ, không viết bậy, vẽ bậy lên bàn..
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 3.
- Chiếc bàn học là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách tới trường.
- Chiếc bàn học là người bạn gần gũi, thân thuộc của mỗi lứa tuổi học sinh lúc ở trường cũng như lúc ở nhà..
- Chiếc bàn học xuất hiện từ thời xa xưa, khi con người có kiến thức thì chiếc bàn.
- thiết kế ra một sản phẩm đa dạng – chiếc bàn học phù hợp với mọi lứa tuổi học sinh để phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoạt của con người..
- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bàn học đa dạng phong phú với nhiều hãng khác nhau, chiếc liệu phù hợp với túi tiền của người mua.
- Nếu mặt bàn gồ ghề thì chắc hẳn mỗi học sinh đều thấy chán nản với việc học của mình, không thích góc học tập của mình.
- Vật liệu để làm chiếc bàn học thường bằng gỗ, nhưng phần lớn bằng gỗ thường, bàn học thường gồm: mặt bàn, ngăn bàn và chân bàn, thuyết minh về chiếc bàn học của em.
- Ở trường học hiện nay, chiếc bàn học thường gắn liền với ghế ngồi để tránh những trường hợp ghế bị đổ.
- Mặt bàn phẳng, hình chữ nhật, có chiều dài độ 110-120 cm, chiều rộng khoảng 50-60 cm.
- Ghế cách bàn khoảng 15 cm giúp học sinh giữ đúng tư thế khi ngồi, không bị vẹo cột sống.
- Một số ghế có lưng tựa giúp học sinh không bị mỏi lưng, giúp cho việc học trở nên thoải mái..
- Tuy nhiên, hãng sản xuất bàn ghế có uy tín trên cả nước hiện nay được người dùng tin tưởng là bàn ghế Xuân Hòa, loại bàn được sử dụng rộng rãi thường là loại có mặt bàn bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc gỗ dán phẳng lì được sơn màu bóng nhoáng trông rất đẹp..
- Thông thường, bàn học ở nhà cũng có bốn chân để nâng đỡ mặt bàn để chiếc bàn ở tư thế vững chắc.
- Cái bàn nào cũng cần chiếc ngăn kéo vì nó là nơi làm ngăn bàn đựng đồ dùng, sách vở.Góc học của một học sinh, trên chiếc bàn học còn có giá để sách giúp đựng được nhiều sách vở hơn, làm bàn học trở nên ngăn nắp hơn..
- Chiếc bàn học là người bạn thân thiết của ta, ta phải biết yêu quý, trân trọng và bảo vệ.
- Để chiếc bàn học không bị hỏng thì không được xô đẩy bàn ghế, không được trèo lên bàn ghế, không vẽ bậy nên bàn, giữ bàn luôn ngay ngắn.
- Chỉ nhìn qua những thứ xếp đặt, bày biện trên mặt bàn là có thể hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò – chủ nhân của chiếc bàn học ấy.
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 4.
- Chắc chắn sẽ chẳng có ai có thể ngồi như thế đâu nhỉ? Chính vì lẽ đó mà vô tình chiếc bàn đã trở nên thân thiết với học sinh chúng ta..
- Tớ cũng có một chiếc bàn học đấy, các bạn có muốn biết về bạn ấy không? Vì tớ có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to.
- Mặt bàn rất láng và phẳng, có màu nâu nhạt hơi nghiêng về phía tớ ngồi.
- Bạn ấy cũng được tạo nên bởi gỗ và có bộ quần áo y trang bàn, trông hai bạn ấy thật ngộ nghĩnh! Bàn luôn giúp tớ ngồi học một cách thoải mái, vào mỗi buổi sáng tớ vừa học, vừa nghe tiếng chim hót trong trẻo ngoài vườn và nhìn những tia nắng sớm dịu dàng chen qua kẽ lá, nhảy nhót trên mặt bàn như nô đùa với tớ.
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 5.
- Trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn.
- Cái bàn là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách..
- Vật liệu để làm bàn học thường bằng gỗ.
- Mặt bàn là một hình chữ nhật, dài độ 120cm, rộng 60cm, bằng gỗ tấm hoặc gỗ dáng.
- cái bàn trở nên vuông vắn, vững chắc..
- Mặt bàn có thể bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc bằng gỗ dán phẳng lì được sơn hoặc đánh vecni màu, bóng lộn, đẹp mắt.
- Trên mặt bàn của người học sinh nào cũng có ít sách vở, cái đèn bàn, cái đồng hồ và một vài thứ đồ dùng học tập khác.
- trên mặt bàn, là có thể hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò - chủ nhân của cái bàn ấy..
- Mỗi tối, mặt bàn được ánh đèn chiếu sáng, trở thành nơi học bài, làm bài của người học trò.
- Thời gian tự học gắn liền với cái bàn có thể dài, ngắn khác nhau, càng học lên cao, nhiều học sinh có thể ngồi học bài, làm bài đến 10-11 giờ khuya mới đi ngủ..
- Ngày xưa, cái bàn học của các nho sinh gọi là cái án thư.
- Cái bàn phải đi liền với cái ghế.
- Cạnh cái bàn học thường có tủ sách hoặc giá sách.
- Cái bàn là một vật dụng bình dị, thân thiết, nó phản ánh đầy đủ nhất nề nếp, truyền thống hiếu học của bất cứ gia đình nào, người học sinh nào.
- Gia đình văn hoá phải có góc học tập, cái bàn học đàng hoàng cho tuổi trẻ, cho con cái thời cắp sách..
- Thuyết minh về chiếc bàn học - Mẫu 6.
- Trong các đồ vật gia đình, từ cái lọ hoa đến chiếc tivi, vật nào đối với em cũng thân thiết và có nhiều kỉ niệm nhưng em thích nhất và gắn bó nhất với chiếc bàn học nhỏ xinh của mình..
- Gia đình em ở thành phố nên rất chật hẹp, có được góc học tập riêng là điều không phải dễ.
- Thông thường cả nhà cùng ngồi làm việc ở chiếc bàn trong phòng khách, đồng thời cũng là phòng ăn và nơi để xe máy vào buổi tối.
- Thế là em có được một cơ ngơi riêng cho mình và người bạn trung thành – tên gọi mà em đặt cho chiếc bàn của mình – bắt đầu xuất hiện và gắn bó với em từ đó..
- Chiếc bàn được làm bằng gỗ xoan đào khá chắc chắn, có màu nâu nhạt thơm phức mùi gỗ, trên mặt bàn có những đường vân lượn sóng hình bầu dục.
- Có tới ba ngăn kéo hẳn hoi tha hồ để em đựng sách vở và đồ dùng học tập..
- không sâu bằng nhưng lại rộng hơn rất nhiều, em để bút mực, thước kẻ và một vài đồ dùng học tập khác.
- Từ khi có chiếc bàn mới, ngồi học em cảm thấy dễ chịu hơn, tập trung hơn, tính bừa bộn của em cũng giảm đi rất nhiều.
- Mỗi lần ngồi vào bàn đặt tay trên mặt bàn nhẵn cảm giác thật mát mẻ, dễ chịu..
- Mẹ dặn em để giữ cho mặt bàn được bóng lâu không nên để những đồ vật quá nóng lên mặt bàn, tránh dùng những đồ vật nhọn cứng, sắc cạnh để lên mặt bàn sẽ làm cho bàn bị trầy xước.
- Ba mua cho em tấm kính trong để lên trên vừa bảo vệ được mặt bàn lại vừa tha hồ trang trí.
- Chiếc bàn gắn bó với em khuya sớm và sẽ còn đi suốt cả quãng đường học sinh..
- Chiếc bàn là người bạn trung thành yêu mến của em.