« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về món ăn ngày Tết (Dàn ý + 7 Mẫu) Thuyết minh món ăn lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Thuyết minh về món ăn ngày tết là một đề bài nói về cái tết của dân tộc hay là những món ăn nên ăn trong ngày tết để mang lại may mắn cho bạn vào trong năm.
- Các món ăn được mọi người chọn lựa rất kỹ về nguyên liệu, hay cách chế biến của nó..
- Dàn ý Thuyết minh về món ăn ngày Tết.
- Mở bài: giới thiệu món ăn yêu thích.
- Vào mỗi dịp tết, chúng ta thường làm các món ăn truyền thống như: bánh tét, bánh giày, mứt.
- Những món ăn này luôn có mặt trong tất cả các lễ tết.
- Một món ăn mà em rất yêu thích là bánh chưng.
- Món ăn này rất ngon và bổ ích, em rất thích ăn bánh chưng..
- Thân bài: thuyết minh về bánh chưng.
- Nguồn gốc bánh chưng:.
- Sự tích bánh chưng:.
- Bánh chưng được lưu truyền thuyết liên quan đến hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6.
- Quan niệm truyền thống của bánh chưng:.
- Bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa + Bánh chưng tượng trưng cho trời.
- Nguyên liệu làm bánh:.
- Quy trình chuẩn bị gói bánh:.
- Bánh được dùng để cúng vào ngày tết + Bánh được dùng để đón tết.
- Kết bài: cảm nghĩ của em về món ăn em yêu thích – Bánh chưng là món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam – Chúng ta nên lưu giữ truyền thống của dân tộc.
- Thuyết minh về bánh chưng.
- Thuyết minh bánh chưng - Mẫu 1.
- Bánh chưng là biểu tượng không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền.
- Từ xa xưa đến nay, mỗi dịp Tết đến xuân về, người người nhà nhà lại chuẩn về những nồi bánh chưng rất to để đón Tết.
- Bởi trong tâm thức của mỗi người thì bánh chưng là món ăn mang ý nghĩa sum vầy, ý nghĩa đoàn viên bình dị nhưng ấm áp..
- Người xưa vẫn lưu truyền rằng bánh chưng ngày Tết có từ rất lâu.
- Mọi người vẫn tin rằng bánh chưng bánh giầy có từ thời vua Hùng thứ 6, và cho đến ngày nay thì nó đã trở thành biểu tượng của Tết truyền thống tại Việt Nam.
- Người đời vẫn luôn cho rằng bánh chưng minh chứng cho sự tròn đầy của trời đất và sự sum vầy của gia đình sau một năm trời làm việc tất bật, vội vã..
- Cho dù là ở miền Bắc, Trung hay Nam thì bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết.
- Có thể nói đây là món ăn được chờ đợi nhiều nhất, vì ngày Tết mới đúng là ngày thưởng thức bánh chưng ngon và ấm áp nhất..
- Về nguyên liệu, bánh chưng được làm từ những thứ rất đơn giản và dễ chuẩn bị;.
- Mỗi nguyên liệu đều được chọn lọc thật kĩ để có thể tạo nên món ăn ngon và đậm đà nhất.
- Hoặc nếu những chiếc lá bị rách người ta có thể lót bên trong chiếc lá lành để gói.
- Sau khi đã chuẩn bị tất cả các nguyên vật liệu thì đến khâu gói bánh.
- Gói bánh chưng cần sự tẩn mẩn, tỉ mỉ và khéo léo để tạo nên chiếc bánh vuông vắn cúng viếng ông bà tổ tiên.
- Nhiều người cần phải có khuôn vuông để gói nhưng nhiều người thì không cần, chỉ cần gấp 4 góc của chiếc lá dong lại là có thể gói được..
- Khi nước bánh sôi, mùi bánh chưng bốc lên nghi ngút.
- Bánh chưng sau khi chín được mang ra và lăn qua lăn lại để tạo sự săn chắc cho chiếc bánh khi cắt ra đĩa và có thể để được lâu hơn..
- Đối với mâm cơm ngày Tết thì đĩa bánh chưng là điều tuyệt vời không thể thiếu..
- Cũng như trên bàn thờ ngày tết, một cặp bánh chưng cúng tổ tiên là phong tục lưu truyền từ bao đời nay.
- Bánh chưng tượng trưng cho sự trọn vẹn của trời đất, cho những gì phúc hậu và ấm áp nhất của lòng người..
- Trong ngày Tết có rất nhiều lấy bánh chưng làm quà biếu, và đây chính là món quà ý nghĩa tượng trưng cho lòng thành, cho sự chúc phúc tròn đầy nhất..
- Mỗi dịp Tết đến xuân về, bánh chưng bốc lên nghi ngút chính là báo hiệu cho sự ấm áp của gia đình.
- Bánh chưng là biểu tượng ngày Tết mà không có bất cứ loại bánh nào có thể thay thế được.
- Thuyết minh bánh chưng - Mẫu 2.
- Ngày tết là một ngày mà tất cả mọi người đều coi trọng.
- Nên mọi người chọn gì để trưng bày ngày tết, ăn uống trong ngày tết rất được chú ý.
- Ngày đầu năm có rất nhiều thứ, nhiều món ăn rất kiêng kỵ..
- Các món ăn được mọi người chọn lựa một cách kỹ càng.
- Nói đến món ăn không thể nào khước từ được chiếc bánh chưng trong ngày tết..
- Chiếc bánh chưng thể hiện cho nét văn hóa dân tộc từ bao đời nay.
- Và, bánh chưng cũng có thể được mua như mua các loại hàng hoá khác đối với những người dân các vùng đô thị trong nước và ở nước ngoài.
- Chiếc bánh chưng ngày tết dù tự túc, tự sản hay được mua bán.
- như những thứ hàng hoá khác nhưng đều có chung một điểm: Đó là sản vật không thể thiếu để dâng cúng lên cha mẹ, ông bà, tổ tiên trong ngày Tết..
- Không chỉ vậy, khi chúng ta ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt.
- Bên cạnh đó, chiếc bánh chưng làm ta nhớ đến những nét đẹp văn hóa từ bao đời nay và đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam..
- Thuyết minh bánh chưng - Mẫu 3.
- Ngày xửa ngày xưa vua Hùng muốn nhường lại ngôi vua của mình cho các con nên đã truyền cho hoàng tử nào dâng lên vua những vật có ý nghĩa và lạ nhất thì có thể thay vua trị vị đất nước.
- Khi ấy Lang Liêu đã làm ra hai loại bánh trong đó có bánh chưng tượng trưng cho trái đất.
- Và khi bánh chưng có từ ngày đó, loại bánh này có ý nghĩa gì mà con người Việt Nam chúng ta lại coi nó là một trong ba đồ sử dụng trong ngày tết?..
- Về truyền thuyết của bánh chưng thì chúng ta biết nó ra đời trong sự kiện vua Hùng Vương nhường ngôi cho các con trai của mình.
- Không giống như những anh trai mang vàng bạc châu báu mà người con út của Vua Hùng lại dâng lên vua cha hai loại bánh là bánh chưng và bánh dày.
- Bánh chưng có từ đó để tượng trưng cho trái đất hình vuông..
- Đến ngày nay thì nhân dân ta đã sử dụng bánh chưng vào ngày tết giống như một truyền thống đặc trưng.
- Vật liệu để làm bánh chưng bao gồm lá dong, gạo.
- Thường nhân dân ta hay gói bánh chưng vào những ngày cuối năm như 29 hoặc 30 để đón năm mới hay cùng nhau trông bánh chưng chờ giao thừa qua.
- Bánh chưng trong ngày tết có những ý nghĩa rất lớn.
- Tuy khoa học đã chứng minh rằng trái đất không phải là hình vuông như người xưa trong truyền thuyết nói nhưng qua bánh chưng ấy người Việt ta bày tỏ những tấm lòng nhớ về người xưa tổ tiên ông bà đã sáng tạo và để lại loại bánh có ý nghĩa ấy.
- Không những thế nó được sử dụng trong ngày tết vì nó có sự đầy đủ của nhiều thứ nguyên liệu và có vị ngon hấp dẫn.
- Chính vì thế mà nó không thể nào vắng mặt trong ngày tết truyền thống của nhân dân ta..
- Không những thế mà bánh chưng còn để thắp hương thờ cúng ông bà tổ tiên trong những ngày tết.
- Nhân dân ta sẽ chọn những chiếc bánh đẹp nhất để có thể đem lên bày trên bàn thờ ông bà với những món hoa quả bánh kẹo trên đó..
- Bánh chưng còn làm cho mọi người sum họp gần gũi nhau hơn và có một cái tết ấm lòng không.
- Đặc biệt bánh ăn nóng rất ngon tuy nhiên khi nó nguội rồi nhân dân ta còn có thể cắt chúng ra từng miếng nhỏ đem rán lên ăn rất là ngon và thơm.
- Những người không ăn được mỡ thì cũng có thể ăn được bởi vì khi ninh nhừ như thế rồi thì thịt mỡ không còn ngấy như khi luộc bình thường nữa mà nó rất dễ ăn..
- Tóm lại bánh chưng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống cũng như tình cảm của nhân dân ta trong ngày tết truyền thống.
- Và từ khi xuất hiện cho đến ngày nay bánh chưng như khẳng định sự thơm ngon hấp dẫn cùng với những ý nghĩa của mình.
- Vì vậy bánh chưng không thể vắng mặt trong gia đình Việt nam ngày Tết..
- Vào ngày tết, bên cạnh bánh kẹo, mứt dưa, hoa trái thì không thể thiếu những món ăn đậm đà và đặc trưng mang vị dân tộc.
- Đó là bánh chưng xanh gói lá chuối, là nồi thịt kho tàu thơm ngon và không thể không nhắc đến món dưa chua dân giã, một món ăn đầy hấp dẫn..
- Không biết được con người sáng tạo ra từ bao giờ nhưng có lẽ là từ rất lâu lắm rồi, món ăn này đã ra đời và trở thành quen thuộc trong các bữa ăn của các gia đình.
- Đặc biệt là vào những ngày tết cổ truyền, mỗi gia đình thường làm cho.
- Có khi chỉ có trong tay vài chục đến một trăm ngàn là có thể mua đủ nguyên liệu làm một hũ dưa muối ngon lành.
- Tùy thuộc vào sở thích mà người làm có thể thêm bớt một vài nguyên liệu, song về cơ bản các nguyên liệu kể trên nếu đầy đủ sẽ mang lại một hũ dưa món đủ vị khi ăn..
- Đây là bước không thể thiếu để đảm bảo vệ sinh cho thực phẩm.
- Để tạo tính thẩm mĩ cho món ăn, có thể dùng dao cắt tỉa thanh hoa hay những đường vân dài thật đẹp..
- Thời tiết càng nắng thì rau củ càng nhanh héo, món ăn dễ thấm gia vị và ngon hơn rất nhiều.
- Trường hợp tết đúng vào đợt gió mùa, mưa rét trời không có nắng có thể dùng lò sưởi, lò sấy để thay thế.
- Dưa muối trong khoảng hai ngày là có thể đem ra để thưởng thức..
- Món dưa món ăn kèm với bánh chưng, thịt kho, cơm nóng thì còn gì tuyệt vời hơn.
- Ngày nay, xã hội càng phát triển, người ta càng chú trọng đến những bữa ăn ngon, những món ăn đắt tiền, sang trọng, nhưng món dưa món vẫn giữ một vị trí quan trọng trong bữa ăn ngày Tết.
- Ngày Tết có vô số những món ăn, bánh kẹo trái cây rất ngon.
- Đối với những món mặn em rất thích thịt kho tàu đậm đà hương vị miền Nam trong những ngày tết nguyên đán..
- Nguyên liệu chuẩn bị thực hiện món ăn này rất dễ kiếm, đó là thịt ba rọi, phèn chua, trứng gà hoặc vịt, nước dừa, gia vị cơ bản.
- Món thịt kho tàu thường có trong mâm cơm ngày Tết của người miền Nam, với món thịt kho tàu dùng kèm cơm với dưa kiệu ăn nhiều mà không có cảm giác ngán.
- Thịt kho tàu chắc chắn là món ăn ngon ngày Tết của nhiều gia đình Việt..
- Thuyết minh về món củ kiệu.
- Đối với những người Việt Nam Tết là thời gian quý báu để quay về với những giá trị gia đình và truyền thống, ẩm thực cũng vậy, củ kiệu là món ăn truyền thống ngày Tết của nhiều thế hệ gia đình Việt.
- Cũng như Tết phải có bánh chưng bánh giầy, củ kiệu cũng không thể thiếu trong bữa ăn gia đình ngày Tết.
- Món củ kiệu đã được hoàn thành, bạn và gia đình có thể dùng ngay hoặc chờ sau vài ngày..
- Trong cuộc sống hiện đại những món ăn nhiều hương vị xuất hiện ngày càng nhiều nhưng không sao thơm ngon bằng món củ kiệu tự làm, Tết không thể thiếu vắng đi những hủ củ kiệu chua ngọt trong bữa ăn gia đình.
- Những con người xa quê dù không phải ngày lễ Tết nhìn món củ kiểu cảm thấy nhớ nhung một không khí sum họp của những ngày Tết quê hương.