« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật 3 Dàn ý & 7 bài văn hay lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Dàn ý 1.
- Giới thiệu về thể loại Thất ngôn bát cú đường luật..
- Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật được du nhập vào Việt Nam từ thời kì Bắc thuộc..
- Đặc điểm của thể thơ:.
- Ví dụ qua một bài thơ Thất ngôn bát cú đường luật..
- Đánh giá về thể thơ:.
- Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật ngắn gọn, hàm súc, giàu nhạc điệu..
- Khẳng định giá trị và vị trí của thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật..
- Giới thiệu thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật..
- Nêu đặc điểm của thể thơ:.
- Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng.
- Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt..
- Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học..
- Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học trung đại, thế thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm một vị trí quan trọng..
- Các nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Chủ tịch Hồ Chí Minh đều có những bài thơ hay viết theo thể thơ này..
- Giới thiệu xuất xứ của thể thơ: Xuất hiện từ đời Đường - Trung Quốc và được thâm nhập vào Việt Nam từ rất lâu..
- Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài..
- Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn.
- Nêu giá trị của thể thơ này..
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 1.
- Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường.
- Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn.
- Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng..
- Cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc.
- Về vần, thể thơ thường có vần bằng được gieo ở tiếng cuối các câu 1-2-4-6-8..
- Thể thơ còn có sự giống nhau về mặt âm thanh ở tiếng thứ 2 trong các cặp câu:.
- Về đối, thể thơ có đối ngẫu tương hỗ hoặc đối ngẫu tương phản ở các câu .
- Ở bài thơ "Qua Đèo Ngang".
- Cấu trúc của thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung về người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết về cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu ở hai câu đề.
- Thể thơ thất ngôn bát cú thực sự là một thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ những tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng đối với quê hương đất nước thiên nhiên.
- Chính điều đó đã làm tăng vẻ đẹp bình dị của thể thơ.
- Có những nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận đã vượt lên trên sự nghiêm ngặt của thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể hiện tư tưởng tình cảm của mình.
- Tóm lại, thể thơ thất ngôn bát cú mãi mãi là một trang giấy thơm tho để muôn nhà thơ viết lên những sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau..
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 2.
- Từ khi ra đời vào thời nhà Đường, các thể thơ này đã nhanh chóng lấn lướt thể thơ cổ phong có mặt từ trước đó.
- Thơ Đường luật chia thành các thể tứ tuyệt, bát cú và trường thiên.
- đó,thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt Nam thời trung đại.
- Nhiều kiệt tác thơ ca lưu lại đến đời sau kiệt tác để lại cho đời sau đều được làm bằng thể thất ngôn bát cú.
- Căn cứ vào tiếng thứ hai của câu đầu mà ta biết được bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được làm theo luật bằng hay trắc.
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 3.
- Thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường Luật được các nhà thơ Việt Nam rất ưa chuộng.
- Ra đời từ rất sớm ở Trung Quốc, bắt nguồn từ thơ bảy chữ cổ phong ( thất ngôn cổ thể), đến đời Đường, thơ thất ngôn bát cú phát triển rầm rộ.
- Sau năm 1930, các nhà thơ hiện đại, nhất là các nhà thơ thuộc trào lưu thơ mới đã làm một cuộc cách mạng về thi ca, phá bỏ những hình thức niêm luật cứng nhắc của thơ cũ nhưng thể thơ thất ngôn bát cú vẫn được sử dụng.
- Tuy nhiên ngoài một số ít tác phẩm được viết theo thể thất ngôn bát cú, thơ bảy chữ hiện đại đã có sự thay đổi: gồm nhiều thể thơ nối tiếp nhau, cách gieo vần, niêm luật linh hoạt hơn, hình thức này đã tạo ra những tác phẩm dài hơi, tiêu biểu là bản trường ca "Theo chân Bác".
- Thể thơ thất ngôn bát cú có bố cục bốn phần, mỗi phần ứng với hai câu đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể.
- Trong thơ thất ngôn bát cú, quan hệ bằng trắc giữa các các câu trong mỗi phần đề, thực, luận, kết phải đối nhau.
- Theo quan điểm, ta có thể thấy rõ sự quy định nghiêm ngặt về niêm, luật trong thơ thất ngôn bát cú.
- Khác với thơ lục bát, thơ thất ngôn bát cú gieo vần chân, vần được gieo ở cuối các câu .
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 4.
- Trong lịch sử hình thành thể thơ thất ngôn bát cú được sách cũ ghi lại và xuất hiện trong các tác phẩm văn chương trong đời Đường.
- Thể thơ này cũng lại được dùng ở một thời gian khá dài, trong chế độ phong kiến và sử dụng trong việc tuyển chọn nhân tài.
- Có thể nhận thấy được thể thơ này cũng được dùng phổ biến vào nước ta trong thời kì Bắc thuộc.
- Thể thơ hấp dẫn những cây bút quý tộc sử dụng..
- Có thể nhận thấy được chính cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, người ta nhận thấy được ở mỗi câu 7 chữ.
- Có thể nhận thấy được chính thể thơ cũng đã quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc.
- Trong thơ thất ngôn bát cú thì luật bằng trắc này đã tạo nên một mạng âm thanh tinh xảo, luôn mang được một sự uyển chuyển cân đối để làm lời thơ cứ du dương như một bản tình ca thật da diết, giống như những đợt sóng dâng trào nhưng cứ nhịp nhàng từng đợt từng đợt một.
- Chúng ta có thể biết ngay về vần cũng như về thể thơ thường có vần bằng được gieo ở tiếng cuối ở chính trong các câu 1-2-4-6-8.
- Thêm nữa đó là thể thơ Đường luật còn có sự tương đồng với nhau về mặt âm thanh ở tiếng thứ 2 chính trong các cặp câu đó là các cặp .
- Thông qua đây ta nhận thấy được thể thơ Đường luật cũng có một kết cấu chặt chẽ và nhịp nhàng trong âm thanh.
- Xét về vế đối, người ta cũng nhận thấy được rằng thể thơ có đối ngẫu tương hỗ cũng như đối ngẫu tương phản ở các câu đó chính là .
- Xét về mặt cấu trúc của thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần rõ ràng.
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 5 Trong nền văn học dân tộc, làm lên sự phong phú, đồ sộ của kho tàng văn học ấy không chỉ bởi các sáng tác hay của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, không chỉ bởi các tác phẩm có giá trị về nội dung, nghệ thuật cũng như giá trị thẩm mĩ.
- Xét riêng trong thơ ca, thể thơ là một nhân tố làm nên nhịp điệu, tạo ra sự hấp dẫn cho một bài thơ, và một.
- trong những thể thơ mà các tác giả thường dùng để sáng tác, đó là thể thơ thất ngôn bát cú đường luật..
- Thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật là một thể thơ xuất hiện và ra đời ở thời Đường Trung Quốc, trước đây, thể thơ này thường dùng trong thi cử cũng như để tuyển chọn nhân tài cho triều đình.
- Ngoài ra, các thi vĩ, văn nhân Trung Quốc cũng sử dụng thể thơ này trong nhiều sáng tác thơ văn của mình, thể thơ này đã phát triển và kéo dài trong suốt thời kỳ phong kiến của Trung Quốc.
- Ở Việt Nam, thể thơ song thất lục bát được du nhập vào nước ta trong quá trình Trung Quốc thực hiện đồng hóa dân tộc ta, đó là khoảng thời gian Bắc thuộc.
- Trong sự tiếp nhận sáng tạo đó có thể thơ song thất lục bát, các tác giả trung đại đã sử dụng thể thơ song thất lục bát vào các sáng tác thơ văn của mình, sáng tạo ra rất nhiều các tác phẩm văn chương có giá trị, không chỉ ở thời điểm bấy giờ mà đến tận ngày nay ta vẫn có thể dễ dàng cảm nhận được những giá trị to lớn, những đóng góp quan trọng đó cho nền văn học dân tộc..
- Thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ mà mỗi bài có tám câu và mỗi câu có bảy chữ.
- Cấu trúc về mặt hình thức này được khái quát ngay trong tên gọi của thể thơ: “Thất ngôn bát cú” trong đó ngôn là chữ, thất ngôn là bảy chữ, “cú” là câu, bát cú có nghĩa là một bài thơ bao gồm tám câu.
- Thể thơ thất ngôn bát cú gồm hai thể, đó là thể bằng và thể trắc.
- Chính cấu tạo bằng trắc của thể thơ song thất lục bát đã tạo ưu thế cho thể thơ này, có chính là nhạc điệu, có khi tinh tế, có khi uyển chuyển cân đối, sự linh hoạt trong nhịp điệu này làm cho lời thơ, bài thơ có sự du dương, như một bản tình ca.
- Có thể nói thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ rất chặt chẽ về các vần bằng chắc, nếu không tuân thủ theo những quy định của thể thơ thì có thể coi là phá luật..
- Xét về bố cục của thể thơ song thất lục bát ta có thể thấy thể thơ này gồm có bốn phần..
- Phần cuối cùng của một bài thơ Thất ngôn bát cú đường luật đó là câu kết, chính là câu thơ thứ bảy và thứ tám của bài thơ, dùng để kết luận, chốt lại vấn đề cần trình bày của bài thơ.Về nhịp điệu của thể thơ song thất lục bát cũng vô cùng uyển chuyển, linh hoạt, có thể là nhịp 4/4.
- Như vậy, thể thơ song thất lục bát là thể thơ vốn có nguồn gốc từ nền văn học Trung Quốc, sau đó thông qua quá trình đồng hóa trong một ngàn năm Bắc thuộc thì đã được du nhập vào nước ta.
- Đây là thể thơ yêu cầu cao về tính quy luật, bằng trắc và là một thể thơ giàu nhịp điệu bởi chính sự linh hoạt của vần, của nhịp thơ..
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 6.
- Trong văn học Việt Nam có biết bao nhiêu là thể thơ hay và chính những thể thơ ấy đã làm nên những thành công cho biết bao nhiêu thi sĩ.
- Những thể thơ trong kho tàng thơ ca thật sự rất phong phú đặc biệt là thời thơ ca trung đại chúng ta có vay mượn Trung Quốc.
- Tiêu biểu trong đó có thể thơ thất ngôn bát cú..
- Tiếp theo về luật thơ thông thường, thơ thất ngôn bát cú có thể làm theo 2 cách thông dụng:.
- Thất ngôn bát cú theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng..
- Thất ngôn bát cú theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc..
- Những bài thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật..
- Như vậy ta thấy được đối với một bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú thường được gieo vần ở vần chân..
- Về cấu trúc của bài thơ theo thể thất ngôn bát cú thì chúng ta có bốn phần :đề thực luận kết.
- Qua đây ta đã hiểu thế nào là một bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú, chúng ta có thể thấy rằng chính những luật và cấu trúc kia đã làm nên cái hay cho những bài thơ làm theo thể thơ này..
- Thuyết minh thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Mẫu 7.
- Thơ Đường luật là một thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này đã phát triển mạnh mẽ ở ngay chính quê hương của nó và có sức lan tỏa mạnh mẽ sang các khu vực.
- Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, tuy nhiên thất ngôn bát cú được coi là một dạng chuẩn, là thể thơ tiêu biểu trong thơ ca trung đại..
- Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ.
- Vậy tổng thể một bài thất ngôn bát cú gồm 56 chữ...
- Việc này góp phần tạo nên cho bài thơ sự nhịp nhàng, bớt khô cứng của một thể thơ đòi hỏi niêm luật chặt chẽ.Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6 ( tức bốn câu giữa),đối tức là sự tương phản, cả sự tương đương trong cách dùng từ, cũng có thể thấy điều này rõ ràng nhất qua bài thơ Qua Đèo Ngang:.
- Bên cạnh đó thì thể thơ này cũng có luật bằng trắc rõ ràng, đặc biệt là nguyên tắc niêm..
- Thường một bài thơ thất ngôn bát cú được niêm: câu 1 niêm với câu 8;câu 2 niêm với câu 3;câu 4 niêm với câu 5;câu 6 niêm với câu 7.
- Về bố cục, một bài thơ thất ngôn bát cú gồm 4 phần: Đề, thực,luận,kết.
- Trong suốt thời kỳ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước.
- Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ này cũng được Việt Nam tiếp thu và sử dụng khá phổ biến, có nhiều bài thơ khá nổi tiếng thuộc thể loại này