« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (8 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính in trong tập Vầng trăng quầng lửa năm 1969 là bài thơ hay độc đáo về hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang tinh thần lạc quan về một ngày mai tươi sáng..
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính là bài thơ có cách viết mới mẻ độc đáo rất cuốn hút người đọc, người nghe..
- Như tựa đề bài thơ, phần nào Phạm Tiến Duật giúp chúng ta hiểu rõ nội dung là miêu tả về hình ảnh những chiến xe không kính vẫn băng băng trên đường Trường Sơn:.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
- Nhiều từ “không” được lặp đi lặp lại trong dòng thơ mở đầu như một là một lời khẳng định: xưa kia xe vẫn có kính, nó vẫn là chiếc xe lành lặn đẹp đẽ.
- Nhưng hôm nay “xe không có kính” vì “bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.
- Chiến tranh chống Mĩ ấy tàn khốc lắm, ác liệt lắm đã làm những chiếc xe rơi vỡ mất đi nhiều phụ tùng.
- Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước.
- Đúng như vậy đó, chiếc xe ấy chẳng những “không có kính” rồi xe “không có đèn”.
- Dường như tác giả Phạm Tiến Duật cũng dành sự xót thương cho hình ảnh chiếc xe trên đường Trường Sơn.
- Nếu nhắc đến hình ảnh những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn đã làm người đọc xúc động như thế thì hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn lại mạnh mẽ và lạc quan đáng khâm phục.
- Với hình ảnh nhân hóa “gió vào xoa mắt đắng”, liệu có ai đặt câu hỏi rằng tại sao tác giả lại sử dụng như thế? Vì xe không có kính mà những người lính lại chạy xe xuyên đêm nên cảm giác “ đắng” như thế ấy! Họ luôn ngày đêm nỗ lực chạy thật nhanh thật nhanh tiến về Nam.
- Các chữ “ như sa, như ùa” đã cho ta thấy được tốc độ chạy thật phi thường của những chiếc xe không kính, lướt nhanh qua bom đạn dày đặc..
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, dí dỏm làm nổi bật hình ảnh những anh chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngang tàng, ung dung và lạc quan yêu đời..
- Không mĩ lệ hóa, không dùng hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ để so sánh, không trau chuốt, không bóng bẩy, hình ảnh chiếc xe trong thơ Phạm Tiến Duật rất trần trụi, bình dị, không nguyên vẹn:.
- Không có kính không phải vì xe không có kính..
- Đơn giản là vì Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi nên xe không còn nguyên vẹn nữa.
- Thế nhưng, chiếc xe không kính ấy vẫn băng băng ra chiến trường..
- Chiếc xe đầy tự tin, không hề lo sợ trước bom đạn khủng khiếp của giặc Mĩ..
- Khác với những gì trần trụi bên ngoài, đây là một chiếc xe dũng cảm, hiên ngang.
- Vì xe không có kính nên các anh được tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài.
- Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
- Bom đạn kẻ thù đã làm cho xe không có rất nhiều.
- Không kính, không đèn, không mui nên chiếc xe đã trở nên trần trụi đến kì lạ, xe không còn nguyên vẹn… Nhưng một thứ rất cần mà các anh đã có, đó là trái tim yêu nước.
- Trái tim yêu nước đã điều khiển chiếc xe không nguyên vẹn ấy băng về phía trước, nơi miền Nam ruột thịt.
- Với chất liệu hiện thực độc đáo, bài thơ thể hiện hình ảnh hào hùng của chiếc xe không kính, qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh cao quý của người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước..
- Vậy, vì sao những chiếc xe làm nhiệm vụ này lại không có kính để chắn gió, chắn bụi.
- Không có không phải xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
- Như vậy, ở đây thông qua cách giới thiệu, cách giải thích độc đáo, người đọc biết được về lí do "xe không kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi".
- Vì vậy, hình ảnh "chiếc xe không kính".
- của người lính..
- Họ không hề run sợ, sợ hãi trước bom đạn của quân thù, ngược lại, trong cái xe không có kính vì bom đạn ấy, các anh vẫn ung dung, tự tại.
- Qua đoạn thơ có thể thấy cách chọn chi tiết xe không kính để lập tứ của tác giả là rất độc đáo vì nó nói lên sự ác liệt, dữ dội của chiến tranh, nói về tinh thần vượt lên trên hiện thực khốc liệt của chiến tranh và cũng thể hiện được sự bất bình thường trong cuộc chiến đấu nhằm bộc lộ vẻ đẹp trong tâm hồn của những người chiến sĩ lái xe..
- Đoạn thơ đã diễn tả về tốc độ chiếc xe đang lao nhanh với cảm giác mạnh, đột ngột bởi xe không có kính chắn gió nhưng vô cùng lãng mạn.
- khiến người đọc hình dung được rõ ràng những ấn tượng, cảm giác như chính mình đang ngồi trên chiếc xe không kính đó.
- Cách miêu tả, diễn đạt của nhà thơ Phạm Tiến Duật thật tài tình, độc đáo và rất thật: khi xe không có kính, cảm giác về gió mạnh trực diện hơn.
- Các hình ảnh.
- Nguồn cảm hứng của bài thơ bắt đầu từ hình tượng những chiếc xe của “Tiểu đội xe không kính”.
- Chính ở chỗ không bình thường “xe không kính” mới là ngọn nguồn để tạo nên thơ.
- Vì sao lại có sự không bình thường ấy? Vì sao có cả một “tiểu đội xe không kính”?.
- Với lối giải thích tự nhiên, đơn giản, câu thơ giàu chất văn xuôi, tác giả cho ta ngầm hiểu sau lời thơ đó là một điều khác: đâu phải tự nhiên xe không có kính..
- Lý do xe không kính là vì “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”..
- Trong hoàn cảnh chiến tranh, các người lính lái xe vẫn lái những chiếc xe thiếu kính chắn gió ra trận..
- Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái.
- xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính..
- Trong bài thơ tác giả đã tạo nên hình ảnh đặc biệt là những chiếc xe không kính, hình ảnh độc đáo đó đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc..
- Trong bài thơ, tác giả đã vẽ nên một hình ảnh rất gần gũi và gắn bó với người lính, đó chinh là những chiếc xe không kính.
- Những chiếc xe này không còn bình thường mà đặc biệt ở chỗ chúng là những chiếc xe không kính.
- Vì xe không có kính nên:.
- Về nghệ thuật trong bài thơ, tác giả đã lấy chất liệu là hiện thực như xe không kính, không đèn.
- Ngoài ra tác giả còn chú trọng miêu tả hình ảnh đặc biệt của chiếc xe không kính, từ đó khắc hoạ hình ảnh người lính sôi nổi, trẻ trung, ngang tàng và dũng cảm.
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã ghi dấu vẻ đẹp người lính là vẻ đẹp ở tư thế của người ra trận đầy khốc liệt trộn không lẫn của.
- Nhưng cũng có những cuốn sách như dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tượng chạm khắc trong tâm khảm.“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tác phẩm như thế..
- Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở tuyến Trường Sơn với tư thế hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi:.
- Hình ảnh những chiếc xe trần trụi, xây xước, móp méo, không kính, không đèn mà vẫn băng băng trên đường ra tiền tuyến, chở quân, chở súng đạn, lương thực hướng về miền Nam là hình ảnh thực và thường gặp trong những năm tháng chống Mĩ gian lao và hào hùng.
- Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể, chi tiết rất thực.
- Ấy thế mà chuyện “xe không kính” lại là một thực tế, những chiếc xe “không kính” rồi “không đèn”, “không mui” ấy vẫn chạy băng ra tiền tuyến.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
- Thật ra có thể nói một cách đơn giản: Xe không có kính vì bom giật, bom rung.
- Giọng điệu ngang tàng, lí sự với cấu trúc không có...không phải vì.
- Hình ảnh “bom giật, bom rung” vừa giúp ta hình dung được một vùng đất từng được mệnh danh là “túi bom” của dịch vừa giúp ta thấy được sự khốc liệt của chiến tranh và đó chính là nguyên nhân để những chiếc xe vận tải không có kính.
- Bom đạn ác liệt của chiến tranh đã tàn phá làm những chiếc xe ban đầu vốn tốt, mới trở thành hư hỏng.
- Mục đích miêu tả những chiếc xe không kính là nhằm ca ngợi những chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân những chiếc xe không kính.
- Những người lính lái xe điều khiển những chiếc xe không kính kì lạ trong tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin.
- Dường như chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay ngồi trong buồng lái của những chiếc xe không kính nên câu chữ mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến thế..
- thẳng” đã nhấn mạnh tư thế ngồi lái tuyệt đẹp của người chiến sĩ trên những chiếc xe không kính.
- Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính.
- Qua khung cửa xe không còn kính chắn gió, người lính lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng / Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim”.
- Câu thơ diễn tả được cảm giác về tốc độ trên chiếc xe đang lao nhanh không có kính chắn gió nên mới thấy đắng mắt, cay mắt, khi gió thổi thốc vào mặt.
- Nhà thơ diễn tả chính xác các cảm giác mạnh và đột ngột của người ngồi trong buồng lái, khiến người đọc có thể hình dung được rõ ràng những ấn tượng, cảm giác ấy như chính mình đang ở trên chiếc xe không kính.
- Không có kính chắn gió, bảo hiểm, đoàn xe vẫn lăn bánh bình thường.
- Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường..
- Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung.
- Và những chiếc xe mang đầy thương tích vẫn lăn bánh ra mặt trận.
- Phân tích khổ 1, 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Trong số những bài thơ viết về đề tài này phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- “đường mòn Hồ Chí Minh”, những chiếc xe thuộc đơn vị vận tải lao nhanh ra chiến trường.
- Nhà thơ viết về những chiếc xe và những chiến sĩ lái xe với phong cách thật độc đáo:.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi....
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã ghi dấu vẻ đẹp người lính là vẻ đẹp ở tư thế của người ra trận đầy khốc liệt trộn không lẫn của tuyến đường vận tải có một không hai trên thế giới, với một khí phách lái xe bất chấp mọi bom đạn nắng mưa, gió bụi, đói ăn, đói ngủ.
- Nguồn cảm hứng của bài thơ bắt nguồn từ hiện thực “chiếc xe không có kính”.
- và càng bất ngờ, gây ấn tượng mạnh mẽ vì không chỉ một chiếc xe thôi mà là cả một “tiểu đội xe không kính”.
- Hình ảnh những chiếc xe đó được nhấn mạnh:.
- Với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giống như một lời nói của người chiến sĩ kể lể chiếc xe yêu quý mà mình đang sử dụng.
- Xe vốn thường có kính và chiếc xe có kính là chuyện bình thường, không có gì đáng nói, đáng quan tâm.
- Nếu vế đầu của câu thơ có tính chất phủ định thì vế sau của câu thơ lại nhằm khẳng định, nhấn mạnh “không phải vì xe không có kính”.
- À, thì ra trước kia chiếc xe vẫn nguyên vẹn, lành lặn với các bộ phận đấy chứ.
- Trong hoàn cảnh chiến tranh,các người lính lái xe vẫn lái những chiếc xe thiếu kính chắn gió ra trận.
- Đối lập với thực tế khó khăn, khắc nghiệt về điều kiện bởi những chiếc xe bị hư hại là thái độ của người chiến sĩ lái xe:.
- Từ chiếc xe không kính người chiến sĩ đã quan sát cảnh vật bên ngoài: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
- Nó thể hiện sự nhịp nhàng, thăng bằng của chiếc xe đang lăn bánh và nhất là thái độ tự tin, bình tĩnh của người cầm lái.
- Anh “nhìn đất” để thêm gắn bó yêu thương con đường Trường Sơn hào hùng, thân thuộc, để dẫn đưa chiếc xe đi an toàn, mau đến đích.
- Chiếc xe không còn bộ phận nào che chắn nên giờ đây người chiến sĩ đã tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài khi chiếc xe lao đi:.
- Đoạn thơ đã diễn tả về tốc độ chiếc xe đang lao nhanh với cảm giác mạnh, đột ngột bởi xe.
- được rõ ràng những ấn tượng, cảm giác như chính mình đang ngồi trên chiếc xe không kính đó.
- Cơn gió dường như cũng chẳng vô tình, gió đã vào “xoa” mắt đắng để làm giảm bớt vị đắng, sự khó chịu nơi mắt bởi những ngày đêm thức trắng để lái xe không ngừng nghỉ.
- Sự liên tưởng thật đẹp và độc đáo khi chiếc xe lao tới, con đường đã chạy ngược về phía người lái.
- Chiếc xe vẫn lao nhanh, tiến lên vì người lính biết rõ mục đích, lí tưởng công việc cao cả của mình là cống hiến, hoạt động vĩ ai? Để làm gì? Cuộc chiến đấu thật lắm hiểm nguy, thử thách nhưng tâm hồn người chiến sĩ vẫn luôn lãng mạn, bay bổng khi anh quan sát từ chiếc xe không kính để thấy “sao trời, cánh chim.
- Lời thơ có chỗ nhẹ nhàng, cân đối như chiếc xe vẫn đang tiến tới, có chỗ gợi cảm, trong sáng như văng vẳng tiếng cười, tiếng hát.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính thật là một bài thơ hay, đặc sắc của Phạm Tiến Duật