« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí của Chính Hữu 3 Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí.
- Dẫn dắt vấn đề: cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí..
- Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của Đồng chí..
- Đánh giá tác phẩm khi cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí của Chính Hữu..
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ Đồng chí..
- Tổng kết ý nghĩa của đoạn thơ đầu bài thơ Đồng chí..
- Bày tỏ cảm xúc cá nhân khi cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí..
- Qua bảy câu thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã sử dụng nhiều hình ảnh chân thực, gợi tả và khái quát cao đã thể hiện được một tình đồng chí chân thực, không phô trương nhưng lại vô cùng lãng mạn và thi vị..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 1.
- "Đồng chí!” Hai tiếng gọi nghe sao thân thương bình dị mà yêu mến đến vậy..
- Tình đồng chí là thứ tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ trong cuộc chiến đấu ấy..
- Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu cũng như cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí sẽ cho thấy rất rõ điều đó..
- Trong tập thơ ấy nổi bật nhất phải kể đến bài thơ Đồng chí.
- Trong những câu thơ đầu, Chính Hữu đã lí giải về cơ sở của tình đồng chí qua hoàn cảnh xuất thân, từ những con người xa lạ đã trở thành đồng đội đồng chí của nhau.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí còn cho thấy sự gắn kết trọn vẹn giữa những người đồng chí..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí sẽ thấy mở đầu tác phẩm, Chính Hữu đã nói về hoàn cảnh xuất thân của những người lính – những người chiến sĩ:.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí đã làm ta liên tưởng đến hình ảnh người nông dân đầy cảm động trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu:.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí khiến ta nhớ đến Nguyên Hồng cũng từng viết về những người bạn xa lạ này một cách thật xúc động..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí sẽ thấy từ những con người xa lạ, sau một thời gian họ đã trở thành những người đồng chí:.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí sẽ thấy câu thơ biến hóa diệu kỳ từ 7,8 từ rối nén xuống rút lại còn 2 từ “đồng chí.
- Từ người xa lạ đến đồng chí là cả một quá trình bên nhau.
- Đồng chí ý chỉ những người có cùng chí hướng với nhau.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài Đồng chí khiến ta bỗng nhớ đến Chính Hữu cũng từng định nghĩa về tình đồng đội đồng chí thật mộc mạc qua những ý thơ:.
- Người lính trong bài thơ Đồng chí.
- Tác phẩm đã thể hiện tình cảm đồng chí đồng đội sâu nặng thắm thiết của những người lính cách mạng đã chiến đấu quên mình cho cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
- Có thể thấy chính tình đồng đội đồng chí đã góp phần tạo nên sức mạnh cùng phẩm chất của những người lính cách mạng.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 2.
- rồi "thành đôi tri kỉ", về sau kết thành "đồng chí".
- Đồng chí!".
- Tự hào về mối tình đồng chí cao cả thiêng liêng, cùng chung lí tưởng chiến đấu của những người binh nhì vốn là những trai cày giàu lòng yêu nước ra trận đánh giặc.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 3.
- Tình đồng chí, đồng đội cao quý, trong sáng mà không kém phần thiêng liêng của những người lính được tác giả Chính Hữu tái hiện đầy sinh động trong bài thơ Đồng chí.
- Như vậy, qua bảy câu thơ đầu tiên, Chính Hữu đã xác lập được cơ sở của tình đồng đội, đồng chí, làm cơ sở cho sự phát triển tình đồng chí ở những khổ thơ sau đó..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 4.
- Ở bảy câu thơ đầu, tác giả đã cho chúng ta thấy cơ sở để hình thành nên tình đồng chí đồng đội của những người lính cách mạng.
- Đồng chí.
- Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí của họ bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân:.
- Tình đồng chí còn được nảy nở từ sự cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lý tưởng sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu.
- Tình đồng chí của những người lính cách mạng dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 5.
- Ngay từ những câu thơ mở đầu bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã lý giải những cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của “anh” và “tôi.
- của những người lính cách mạng:.
- Đồng chí!”.
- Từ gian khó, hiểm nguy, tình cảm trong họ đã nảy nở và họ đã trở thành những người bạn tâm giao, tri kỉ, hiểu nhau sâu sắc, gắn bó thành đồng chí.
- Tóm lại, qua đoạn thơ mở đầu bài thơ “Đồng chí”, người đọc đã thấy được cơ sở của tình đồng chí cũng như sự biến đổi kì diệu: từ những người nông dân xa lạ họ trở thành những đồng chí, đồng đội sống chết có nhau..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 6.
- Mỗi khi đọc bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu có lẽ không ai trong chúng ta không cảm nhận được tình cảm đồng đội đồng chí chân thành và sâu sắc.
- Không chỉ cùng chung lý tưởng chiến đấu, tình đồng chí còn thể hiện qua sự chia sẻ những khó khăn vất vả: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”.
- Hai từ “đồng chí” ở câu thơ cuối được thốt ra giống như một lời gọi thân thương nhất, đầy trân trọng và tự hào..
- Như vậy, chỉ với bảy câu thơ thôi nhưng Chính Hữu đã khắc họa được hình ảnh những người lính một cách chân thực, cũng như tình đồng chí keo sơn gắn bó của họ..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 7.
- Tình đồng đội, đồng chí đã được Chính Hữu khắc họa cụ thể và sinh động qua bài thơ Đồng Chí.
- Trong đó, bảy câu thơ đầu đã cho người đọc thấy được xuất thân cũng như quá trình hình thành tình đồng chí..
- Để rồi hai tiếng: “Đồng chí!” cất lên nghe đầy trân trọng và yêu mến.
- Tóm lại, bảy câu thơ đầu bài thơ “Đồng chí” đã xác lập được cơ sở của tình đồng đội đồng chí.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 8.
- Qua bảy câu thơ đầu bài thơ Đồng Chí, Chính Hữu đã cho người đọc thấy cơ sở của tình đồng đội, đồng chí..
- Như vậy, cùng chung xuất thân chính là cơ sở để hình thành nên tình đồng chí..
- Đoạn thơ khép lại với hai từ “Đồng chí!” thể hiện một cảm xúc chân thành, dồn nén.
- Như vậy, đoạn thơ đầu của “Đồng chí” vừa lí giải cơ sở của tình đồng chí lại vừa cho thấy sự biến đổi kì diệu: từ những người nông dân xa lạ họ trở thành những đồng chí, đồng đội sống chết có nhau..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 9.
- Đến với bảy câu thơ đầu trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã lý giải cho người đọc những cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính:.
- Đồng chí!.
- tri kỉ, hiểu nhau sâu sắc, gắn bó thành đồng chí.
- Tóm lại, bảy câu thơ đầu đã khái quát được cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 10.
- “Đồng chí.
- Đến với bảy câu thơ đầu tiên, người đọc đã thấy được cơ sở hình thành của tình đồng đội, đồng chí..
- Như vậy, bảy câu thơ đầu của bài thơ “Đồng chí” đã cho người đọc thấy rõ được cơ sở hình thành nên tình đồng đội, đồng chí vững chắc của những người lính..
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 11.
- “Đồng chí” là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về tình đồng đội, đồng chí..
- Trong đó, đến với bảy câu thơ đầu tiên, Chính Hữu đã cho người đọc thấy được cơ sở hình thành nên tình đồng chí..
- Trước hết, tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính:.
- Và tình cảm đồng chí ở đây chính là như vậy.
- Với sáu câu thơ đầu đã giải thích cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí giữa những người đồng đội..
- Câu thơ cuối cùng bỗng nhiên đột ngột ngắn lại: “Đồng chí.
- Tất cả những cơ sở ở trên đã tạo nên tình cảm bền chặt - tình đồng chí của những người lính cách mạng..
- “Đồng chí”.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 12.
- Bảy câu thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được cơ sở vững chắc của tình đồng chí:.
- Tình cảm đồng chí của những người lính còn xuất phát từ những năm tháng cùng nhau trải qua, cùng nhau chia sẻ khó khăn nơi chiến trường gian khổ:.
- Câu thơ cuối cùng đột ngột ngắn lại, chỉ còn hai chữ: “Đồng chí.
- Dùng hai tiếng “Đồng chí” để kết thúc khổ thơ mới thật đặc biệt, sâu lắng.
- Qua bảy câu thơ đầu trong bài thơ “Đồng chí”, chắn hẳn người đọc sẽ hiểu rõ hơn cơ sở hình thành nên tình cảm thiêng liêng ấy.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 13.
- Đồng chí! Ôi tiếng gọi sao mà thân thương tha thiết quá.
- cặp và cuối cùng dồn lại ở một từ: Đồng chí.
- Một sự lí giải tình đồng chí của người lính..
- Điệp từ “súng” và “đầu” được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh tình cảm gắn bó trong chiến đấu của người đồng chí..
- Vất vả nguy nan đã gắn kết những người đồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó..
- Từ “đồng chí” được đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng.
- Đồng chí là cùng chí hướng, cùng mục đích.
- Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí - Mẫu 14.
- Bài thơ "Đồng chí".
- là một trong những bài thơ hay nhất về tình đồng đội, đồng chí của các anh bộ đội cụ hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Tình đồng chí đồng đội sâu nặng dù trong hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn được thể hiện rõ nhất trong bảy câu thơ đầu của bài thơ..
- đồng chí trở thành người bạn tâm giao gắn bó.
- Câu thơ cuối cùng, chỉ 2 tiếng đơn giản “Đồng chí” được đặt riêng, tuy ngắn gọn nhưng ngân vang, thiêng liêng.
- Chi với bảy câu thơ đầu của bài “Đồng chí”, Chính Hữu đã sử dụng những hình ảnh chân thực, gợi tả và khái quát cao đã thể hiện được một tình đồng chí chân thực, không phô trương nhưng lại vô cùng lãng mạn và thi vị.
- Tác giả đã thổi hồn vào bài thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn và gắn bó, trở thành một âm vang bất diệt trong tâm hồn những người lính cũng như con người Việt Nam.