« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương Dàn ý & 16 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát..
- Hình ảnh “hàng tre trong sương” đã khiến câu thơ vừa thực vừa ảo.
- Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp một hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê đất Việt: là cây tre.
- Hai câu thơ được tạo nên với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ..
- Đó là sự hình dung về dòng người đang nối tiếp dài vô tận hàng ngày đến viếng lăng Bác bằng tất cả tấm lòng thành kính và thương nhớ, hình ảnh đó như những tràng hoa kết lại dâng người.
- Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được tác giả ví như tràng hoa, dâng lên Bác.
- Hình ảnh Bác như vầng trăng sáng dịu hiền trong giấc ngủ bình yên là một hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thanh thản, phong thái ung dung và thanh cao của Bác.
- Hình ảnh trời xanh là hình ảnh ẩn dụ nói lên sự trường tồn bất tử của Bác..
- Nhà thơ Viễn.
- Tre là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với đất nước Việt Nam, biểu tượng cho sự dẻo dai, kiên cường, tinh thần không khuất phục của cả dân tộc ta.
- Ông đã mượn hình ảnh “mặt trời” biểu tượng cho Bác Hồ vĩ đại, luôn sống mãi với đất nước:.
- Rõ ràng hình ảnh “mặt trời” ở hai câu thơ hoàn toàn có ý nghĩa khác nhau.
- Bằng cảm xúc chân thực, bằng ngôn ngữ gợi cảm, hình ảnh quen thuộc giàu chất tạo hình Viễn Phương đã thể hiện tấm lòng mình qua bài thơ: “Viếng Lăng Bác”..
- Hình ảnh đầu tiên trong lăng bác là hình ảnh hàng tre..
- Qua hình ảnh hàng tre quen thuộc tác giả đã gửi một hàm ý mang nghĩa tượng trưng ca ngợi Bác.
- Chắc rằng, Bác cũng như mọi người dân Việt Nam, trong tâm trí nhà thơ cây tre là hình ảnh quen thuộc đời đời gắn bó với quê hương, xóm làng..
- “Hàng tre xanh xanh” trong vườn Bác gợi cho người đọc nhiều liên tưởng, hàng tre gợi ảnh mọi miền quê hương đất nước là hình ảnh miền Nam yêu thương..
- “Mặt trời rất đỏ” là hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ là.
- Nhiều nhà thơ đã sử dụng hình ảnh mặt trời để thể hiện ánh sáng lý tưởng của cách mạng, nhưng đối sánh với hai hình ảnh mặt trời của Viễn Phương đây quả thật là một hình ảnh rất độc đáo.
- Đây là một sự sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung rất hiệu quả không nhiều lời chỉ một hình ảnh Mặt Trời rất đỏ, nhà thơ đã khái quát được hình ảnh Bác Hồ vĩ đại.
- Hình ảnh nhà thơ liên tưởng một cách sâu sắc: “giữa một vầng trăng sáng”.
- Khi đến thăm lăng Bác, cảm nhận của tác giả là cảm giác rất thân quen, gần gũi với hình ảnh hàng tre.
- Hình ảnh hàng tre vừa kiên cường vừa bình dị, gần gũi, là hình ảnh đầu tiên bắt gặp khi đến thăm lăng Bác và cũng là hình ảnh đầu tiên khơi gợi những cảm xúc trong trẻo nhất.
- Qua những hình ảnh thơ rất hay, rất đặc sắc, tình cảm của những người dân miền Nam cũng được tác giả thể hiện rất thành công:.
- Hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ trên đã có sự chuyển nghĩa tạo nên một hình ảnh thơ đầy tính nghệ thuật.
- Bằng hình ảnh này, tác giả đã thể hiện tấm lòng biết ơn thành kính nhất đối với Bác.
- Tấm lòng ấy được thể hiện sâu sắc bằng hình ảnh tràng hoa.
- Đây là một hình ảnh ẩn dụ, thể hiện từng dòng người vào lăng viếng Bác, mỗi người họ như một bông hoa, kết lại dâng lên Bác tình cảm biết ơn thành' kính nhất:.
- Ước muốn ấy được thể hiện rất giản dị của hình ảnh bông hoa, con chim, hàng tre.
- Hình ảnh hàng tre được nhắc lại ở cuối bài tạo kết cấu đầu cuối tương ứng làm hoàn thiện cảm xúc của bài thơ, thể hiện trọn vẹn tấm lòng của tác giả..
- Dùng những hình ảnh thơ đặc sắc, thể hiện tình cảm thiết tha, chân thành bằng lời thơ giản dị, chân thực, nhà thơ Viễn Phương đã nói thay lời cho hàng vạn nhân dân miền Nam, bày tỏ tình cảm, niềm kính yêu tha thiết nhất, lòng biết ơn thành kính nhất với Hồ Chủ tịch.
- Khi đứng bên ngoài lăng, hình ảnh gây ấn tượng đậm nét với Viễn Phương là hình ảnh “hàng tre”.
- Nay hình ảnh cây tre lại được nhà thơ miêu tả bằng các từ láy “xanh xanh”, “bát ngát”, gợi tả những hàng tre xanh mượt mà được trồng quanh lăng giống như cả dân tộc ta đang bên cạnh Người để bảo vệ, canh giấc ngủ bình yên cho Bác.
- Nếu như ở khổ thơ đầu, nhà thơ gợi nhắc tới bao phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta qua hình ảnh “hàng tre” thì đến khổ hai, nhà thơ tiếp tục thể hiện những xúc cảm của mình trước những đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Hai câu thơ đầu, có hai hình ảnh mặt trời: “mặt trời” thứ nhất ở câu đầu là mặt trời của tự nhiên, của vũ trụ.
- Cảm nhận về hai câu thơ này, giáo sư Trần Đình Sử trong bài "Lời người con miền Nam ra thăm cha già dân tộc", đã viết: "Ví Bác với mặt trời là hình ảnh đã quen nhưng so sánh mặt trời trên lăng với mặt trời trong lăng là một sáng tạo mới, xuất thần, thoát sáo, chưa hề có.
- Ở đây, tác giả cũng sử dụng nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh "dòng người".
- Đặc biệt, hình ảnh "bảy.
- là hình ảnh hoán dụ rất đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng:.
- Hình ảnh.
- là một hình ảnh đầy chất thơ, rất giàu sức gợi.
- Đây là hình ảnh ẩn dụ gợi ta liên tưởng đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người.
- Hình ảnh "trời xanh".
- Hình ảnh ẩn dụ "cây tre trung hiếu".
- Hình ảnh “Mặt trời” được nhắc đến hai lần, nhà thơ đã cố tình đặt hai hình ảnh đó cạnh nhau, bổ sung nghĩa cho nhau làm đoạn thơ thêm ý nghĩa hơn..
- Hình ảnh nhà thơ gặp gỡ đầu tiên khi ra thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là hàng tre quen thuộc đến nao lòng..
- Với từ con, với hình ảnh hàng tre, nhà thơ dã tạo nên một không khí thật thân thương gần gũi và thiêng liêng nơi lăng Bác..
- Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa, với giọng thơ nghiêm trang thành kính, với cảm xúc hết sức chân thành, nhà thơ viễn Phương đã nói hộ cho mọi người nỗi xúc động thiêng liêng, lòng biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ - vị cha già của dân tộc..
- Xa xa nổi bật là hàng tre bát ngát một hình ảnh thân quen ở đâu tại Việt Nam cũng thấy.
- Khổ hai có hai câu đối xứng chứa hai hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ.
- Hình ảnh thực là hình ảnh mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng, và hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng rất đỏ là Bác.
- Hai hình ảnh sánh đôi soi chiếu tỏa sáng cho nhau.
- Cũng như vậy nhà thơ lấy hình ảnh thật của đoàn người.
- Hằng ngày nối đuôi nhau thành hình ảnh "Đi.
- Cách dùng từ tinh tế và hình ảnh đẹp diễn tả tình cảm nhớ thương cũng như của nông dân Việt Nam miền Nam với Bác..
- Hình ảnh Bác "giấc ngủ bình yên, giữa một vầng trăng sáng dịu hiền".
- Với hình ảnh trăng nhà thơ còn muốn tạo ra một hình ảnh kì vĩ Bác - Mặt trời - Vầng trăng - Trời xanh.
- Bước chân trở về miền Nam mà lòng biết bao lưu luyến nhớ thương, hình ảnh cây tre tái hiện khép kín, bài thơ như một sự hô ứng khiến kết cấu bài thơ chặt chẽ giàu cảm xúc giàu ý nghĩa..
- Với nhiều hình ảnh ẩn dụ vô cùng độc đáo và những biện pháp tu từ đặc sắc, nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện một hồn thơ rất riêng.
- Dùng hình ảnh “mặt trời” để nói về Bác chính là để ca ngợi tấm gương đạo đức sáng ngời cũng như công lao vĩ đại của Bác với toàn thể dân tộc Việt Nam.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ tác giả vừa.
- Hình ảnh “tràng hoa” là một hình ảnh đẹp về dòng người vào viếng lăng Bác.
- Hình ảnh "bão táp mưa sa".
- Ở hai câu thơ đầu có hai hình ảnh của mặt trời.
- Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ.
- Bằng hình ảnh mặt trời ở cả hai.
- Hình ảnh dòng người viếng lăng Bác được ví như tràng hoa dâng lên tặng Người, dâng lên Bác tình yêu, sự biết ơn và kính trọng những gì xinh đẹp nhất, tươi tắn nhất.
- của nhà thơ Viễn Phương.
- là hình ảnh ẩn dụ cho ánh mặt trời của dân tộc - Bác Hồ kính yêu.
- Đó là một hình ảnh rất đẹp, rất thơ, chứa chan niềm tôn kính của nhà thơ tới Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc..
- Đến với khổ thơ đầu tiên, nhà thơ đã khác họa đôi nét về hình ảnh thiên nhiên bên ngoài lăng Bác:.
- Hình ảnh đầu tiên mà “con” nhìn thấy là.
- Khi kết hợp với hình ảnh.
- Đến khổ thơ tiếp theo, nhà thơ đã khắc họa hình ảnh đoàn người vào lăng viếng Bác:.
- Hai câu thơ đầu được tạo nên bởi hai hình ảnh “mặt trời”.
- hình ảnh ẩn dụ, ví Bác như “mặt trời” có sức lan tỏa, soi sáng cuộc đời của người dân Việt Nam..
- “Tràng hoa” là hình ảnh ẩn dụ cho những người con từ khắp mọi miền tổ quốc đang hội tụ về đây, vào trong lăng viếng Bác.
- Và rồi không gian và thời gian như ngừng chuyển động trước hình ảnh của Người:.
- hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp của Bác lúc này vô cùng thanh thản, bình yên..
- Hình ảnh cây tre trong lời thơ của Viễn Phương biểu thị niềm tự hào dân tộc làm cho mỗi chúng ta cảm nhận sâu sắc về phẩm chất cao quý của Bác Hồ cũng như của con người Việt Nam trong bốn nghìn năm lịch sử..
- Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại có nhiều bài thơ nói đến hình ảnh mặt trời:.
- là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời của Bác.
- là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể hiện đạo lí sáng ngời của con người Việt Nam tận trung với nước, tận hiếu với dân, đời đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Bác..
- Bác Hồ đã đi xa, nhưng hình ảnh Bác, sự nghiệp cách mạng và công đức của Bác vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc.
- Đến đây, nhà thơ tiếp tục sáng tạo những hình ảnh thơ vô cùng độc đáo.
- Hình ảnh “Mặt trời đi qua trên lăng” miêu tả mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ, ngày ngày tỏa ánh sáng đem đến sự sống cho vạn vật.
- “mặt trời trong lăng” chính là hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp chỉ Bác Hồ kính yêu, thể hiện niềm biết ơn thành kính với vị lãnh tụ như vầng thái dương soi sáng đường đi, chở che cho cả dân tộc..
- Họ kết thành hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”.
- Ngoài ra, tác giả cũng sáng tạo hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân”.
- Hình ảnh “trời xanh” và “ánh trăng” là hình ảnh thực thể hiện sự trường tồn vĩnh cửu của thiên nhiên đồng thời cũng là hình ảnh ẩn dụ cho tình cảm của nhân dân với Bác.
- Đó đều là những hình ảnh ẩn dụ chỉ những gì tinh túy tốt đẹp của thiên nhiên, thể hiện ước nguyện xúc động của nhà thơ và toàn thể dân tộc:.
- Đặc biệt, bài thơ kết thúc bằng hình ảnh “cây tre trung hiếu” tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, khẳng định tấm lòng chung thủy, sắt son vô hạn với Đảng, với Bác Hồ của đồng bào miền Nam, của cả dân tộc..
- Tác giả.
- Tình cảm gần gũi ấm áp đó còn được thể hiện qua hình ảnh” hàng tre bát ngát” trong sương.
- Một hình ảnh thật có ý nghĩa..
- “Mặt trời trong lăng” chính là hình ảnh Bác Hồ vĩ đại với trái tim rực đỏ.
- Nhà thơ còn sáng tạo hình ảnh dòng người kết thành “tràng hoa” dâng bảy mươi chín mùa xuân để thể hiện tấm lòng nhân dân cả nước hướng về Bác..
- Đây cũng là hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền” chính là tấm lòng của nhân dân đối với Bác.
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh hàng tre, kết thúc bài thơ là hình ảnh cây tre hiền lành, quen thuộc