« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu Dàn ý + 3 bài văn mẫu lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu.
- Dàn ý cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu.
- Mỗi lần đọc “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và “Sang Thu” của Hữu Thỉnh, chúng ta lại bắt gặp những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng cho cuộc sống..
- Đặc biệt 2 khổ thơ đầu của bài thơ đã khơi gợi cho người đọc những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến của thiên nhiên ở 2 mùa xuân thu..
- Cảm nhận về khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Một bức tranh mùa xuân khoáng đạt, tươi tắn, rộn rã âm thanh, sắc màu hiền hoà thơ mộng và cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ..
- Cảm xúc của nhà thơ: say sưa, ngây ngất.
- Những cảnh vật vừa mới chấm thu, sương thu chưa dày đặc mà chỉ mới xuất hiện lãng đãng, mơ hồ, chùng chình, khiến nhà thơ bất giác nhận ra thu đã về rồi chăng? Một sự phán đoán còn mơ hồ..
- Cảm xúc và trạng thái của nhà thơ Hữu Thỉnh: Tất cả các tín hiệu của thiên nhiên vào thu trong thời khắc chuyển mùa mong manh được nhà thơ bất giác nhận ra:.
- như nhà thơ có sự chờ đợi sẵn để đón nhận vẻ đẹp của thiên nhiên trong phút giây mong manh giao mùa này chăng? Chỉ có 1 hồn thơ nhạy cảm yêu thiên nhiên say đắm mới có những rung động tinh tế trước sự chuyển mùa rõ rệt đến thế..
- Thiên nhiên trong 2 đoạn thơ đều hiện lên thật gợi cảm, nên thơ cùng với những rung động tinh tế và tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ..
- Thanh Hải cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân lúc nằm trên giường bệnh, điều đó còn thể hiện tiếng lòng yêu tha thiết cuộc sống, yêu thiên nhiên..
- Mỗi nhà thơ đều có cảm nhận riêng về cảnh sắc thiên nhiên nhưng đều để lại cho người đọc những cảm xúc sâu lắng, khó phai mờ..
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu - Mẫu 1.
- Bức tranh thiên nhiên từ xưa đến nay luôn là nguồn đề tài, cảm hứng của biết bao nhà thơ.
- Thanh Hải và Hữu Thỉnh cũng góp vào thơ Việt Nam hai tác phẩm đặc sắc làm phong phú cho nền văn học nước nhà là bài Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải ) và Sang thu (Hữu Thỉnh.
- Bài thơ của Thanh Hải thể hiện lòng yêu mùa xuân thiên nhiên tha thiết, còn Hữu Thỉnh thì thể hiện sự cảm nhận tinh tế về những chuyển biến lúc đất trời từ cuối hạ sang đầu thu..
- Mở đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là hình ảnh của mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp:.
- Bức tranh mùa xuân được nhà thơ chọn lọc qua hai hình ảnh “dòng sông xanh “ và.
- Màu tím phải chăng đó là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ quê hương của nhà thơ? Động từ “mọc” đặt ở đầu câu tạo nên phép đảo ngữ nhấn mạnh sức sống bền bỉ của bông hoa giữa bốn bề sông nước.
- Bức tranh mùa xuân còn có cả âm thanh rộn ràng của tiếng chim chiền chiện..
- Tiếng hót trong vắt của chú chim chiền chiện làm xao động cả không gian đem đến cho mùa xuân niềm vui rạo rực.
- Từ cảm “Ơi”, “chi mà” nghe sao thân thương trìu mến, nhà thơ như ngỡ ngàng thích thú và nhà thơ như trách yêu tiếng chim chiền chiện vì đã làm cho tâm hồn nhà thơ rạo rực trước hình ảnh mùa xuân tươi đẹp..
- Tiếng chim như kết tinh thành những giọt sương long lanh sắc màu rơi xuống và nhà thơ đón nhận bằng tất cả các giác quan.
- Sự chuyển đổi ấy đã thể hiện cảm xúc nhà thơ trước cảnh đất trời thiên nhiên xứ Huế vào mùa xuân..
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng.
- Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Ở khổ hai, hình ảnh mùa xuân đất nước được nhà thơ thể hiện qua hai hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng”.
- Từ mùa xuân thiên nhiên đất nước nhà thơ suy nghĩ về lịch sử dân tộc đầy tự hào:.
- Khát vọng được hòa nhập, dâng hiến cho đời của nhà thơ:.
- Điệp ngữ “ta làm” có tác dụng nhấn mạnh tấm lòng chân thành tự nguyện của nhà thơ..
- Nhà thơ ước nguyện được làm con chim cành hoa để cùng với muôn ngàn tiếng chim, muôn ngàn sắc hoa để góp vào mùa xuân của đất nước làm đẹp thêm cho cuộc đời.
- Và thật khiêm nhường khi nhà thơ chỉ ước nguyện được làm một nốt trầm trong bản hòa ca chứ không phải là một nốt cao vút nổi trội.
- Nhà thơ xưng “tôi” ở khổ thơ đầu nhưng đến khổ thơ này nhà thơ xưng “ta”, “ta” ở đây vừa là nhà thơ vừa là để chỉ mọi người.
- Khổ thơ tiếp theo nhà thơ vẫn thể hiện rõ khát vọng dâng hiến cho đời:.
- “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ” thật độc đáo và gợi cảm.
- Nhà thơ như muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng cuộc đời của mỗi người chúng ta là hữu hạn, chỉ là mùa.
- xuân nho nhỏ phải biết góp vào mùa xuân lớn của đất nước.
- Và thái độ của nhà thơ thật đáng trân trọng khi chỉ “lặng lẽ dâng cho đời”.
- “Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam Bình Nước non ngàn dặm mình.
- Ta có cảm giác như nhà thơ vừa làm thơ vừa hát ngân nga những câu thơ của mình..
- Kết thúc bài thơ là những âm thanh rộn ràng của “nhịp phách tiền” đất Huế ta có cảm giác nhà thơ đang mỉm cười trước lúc ra.
- Nhà thơ đã nhận ra tín hiệu mùa thu đó chính là “hương ổi”, cái mùi hương mộc mạc dân dã của làng quê chứ không phải là hình ảnh “lá vàng, trời xanh” như các nhà thơ xưa vần thường đề cập đến:.
- Nhà thơ không chỉ cảm nhận tín hiệu mùa thu bằng khứu giác mà còn bằng cả xúc giác “gió se” cảm nhận được cái không khí lạnh của “gió se”..
- Ngoài ra nhà thơ còn cảm nhận tín hiệu mùa Thu qua thị giác: “Sương chùng chình qua ngõ”.
- Tất cả điều đó làm nhà thơ thốt lên: “Hình như Thu đã về”.
- Từ ấy như muốn ám chỉ nhà thơ vừa thầm hỏi vừa thể hiện sự mong đời sự chuyển giao này sao lại đến bất ngờ như vậy.
- Qua khổ thơ đầu ta có thể thấy được tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ về thời điểm giao mùa.
- Hình ảnh được nhà thơ miêu tả theo không gian từ thấp lên cao từ gần ra xa hướng vào không gian bát ngát.
- Mùa thu đến thật cả rồi, đến khắp mọi nơi trong vạn vật và cả trong lòng nhà thơ..
- Ở khổ thơ cuối là những cảm nhận và suy ngẫm của nhà thơ khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu:.
- Ở khổ thơ này vẻ đẹp của mùa thu không còn được miêu tả trực tiếp như ở hai khổ thơ đầu mà được khẳng định bằng những suy ngẫm của nhà thơ.
- Đó là những con người luôn bình tĩnh trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc sống đầy thử thách.Cùng với tư tưởng ấy nhà thơ Phan Chu Trinh cũng từng viết:.
- Cả hai bài thơ được sáng tác vào hoàn cảnh giống nhau, bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- và bài “Sang thu” đều thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành từ trong kháng chiến chống Mỹ.
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) và Sang thu (Hữu Thỉnh) là hai bài thơ tiêu biểu cho phong cách của hai ông..
- Cả hai bài thơ nói chung đã góp vào văn học những tác phẩm đặc sắc làm phong phú cho nền văn học nước nhà, tuy vậy Thanh Hải và Hữu Thỉnh vẫn giữ riêng phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ..
- Hai bài thơ là hai bức tranh thiên nhiên đầy cảm hứng.
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu - Mẫu 2.
- Từ văn học trung đại cho đến văn học hiện đại, từ thơ cổ cho đến thơ mới, vẻ đẹp thiên nhiên bốn mùa của quê hương đã trở thành những hình ảnh khó phai mờ trong các tác phẩm của nhà văn, nhà thơ.
- “Mùa xuân nho nhỏ“ của Thanh Hải hay “Sang thu” của Hữu Thỉnh..
- Viết về quê hương, đất nước thì mỗi nhà thơ lại có một cảm nhận riêng.
- Nếu hình ảnh đất nước trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được soi chiếu qua lăng kính mùa xuân thì “Sang thu” của Hữu Thỉnh – quê hương, đất nước lại được soi chiếu qua.
- Thanh Hải viết bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” khi đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh không lâu, bản thân nhà thơ cũng ở tình trạng sức khỏe hiểm nghèo, nhưng cả cuộc đời gắn bó với quê hương xứ sở làm sao không có những cảm xúc lúc đi xa.
- Hình ảnh quê hương, đất nước hiện lên qua cảnh sắc mùa xuân – thiên nhiên xứ Huế tinh khôi, trong trẻo, đầy sức sống.
- Mùa xuân của thiên nhiên cũng là mùa xuân của đất nước con người:.
- Sau những ngày đông lạnh lẽo, thiên nhiên lại được khoác một tấm áo tươi non, ấm áp của mùa xuân.
- Mùa xuân đến, báo hiệu bằng những cảnh sắc thiên nhiên quen thuộc : dòng sông xanh, bông hoa tím biếc và chim chiền chiện.
- Từ “mọc” đặt ở đầu câu thơ vang lên như một điểm nhấn, một sự phát hiện đầy cảm xúc của nhà thơ.
- Hai câu thơ đầu vẽ nên một không gian mùa xuân rộng mở tươi tắn với hình ảnh một dòng sông.
- Tiếng hót của chim, đường nét uốn lượn quanh co của con sông, màu tím biếc của bông hoa vẽ nên một bức tranh mùa xuân đầy sức sống mãnh liệt trên quê hương tác giả..
- Trước vẻ đẹp ấy, nhà thơ ngất ngây sung sướng không ngăn được dòng cảm xúc..
- Những từ cảm thán “Ơi”, “Hót chi” vang lên là tiếng lòng nao nức say sưa của nhà thơ khi lần đầu tiên phát hiện vẻ đẹp đơn sơ mà say đắm của cảnh vật quê hương..
- tính chất tượng trưng “tôi đưa tay tôi hứng” là thái độ yêu thương, trân trọng của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời.
- Hai câu thơ đã biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân.
- Tạm rời xa mùa xuân của Thanh Hải ta tìm đến với cái tình non sông đất nước được khơi nguồn từ cảnh sắc thiên nhiên trong bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Hình ảnh đất nước quê hương còn được nhà thơ phác họa qua phút giao thừa cuối hạ sang thu thật tinh tế và sâu sắc.
- Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất của nhà thơ.Hương vị đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, rất quen thuộc của quê hương.
- Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ: “bỗng nhận ra.
- Sương dềnh dàng hay lòng người đang tư lự, hay tâm trạng của tác giả cũng “chùng chình”? Nếu ở câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu về khá bất ngờ và đột ngột thì sau khi cảm nhận sương thu, gió thu, thi sĩ vẫn ngỡ ngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi: Hình như thu đã về? Tâm hồn thi sĩ nắm bắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật trong phút giao mùa cũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi nhỏ nhẹ của mùa thu..
- Dường như đám mây mùa thu còn vương nắng hạ nên nhà thơ mới có liên tưởng sáng tạo đến thế.
- Mỗi nhà thơ có cảm nhận riêng về cảnh sắc thiên nhiên, những chiêm nghiệm, những suy nghĩ về cuộc đời, về con người, tình người trong cuộc sống nhưng thật cảm động và kính phục biết bao khi đọc những vần thơ đầy xúc động với hình ảnh thiên nhiên gợi lên thật đẹp.
- Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên trong Mùa xuân nho nhỏ và Sang thu - Mẫu 3.
- Thanh Hải và Hữu Thỉnh đểu thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành từ trong kháng chiến chống Mỹ.
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) và Sang thu (Hữu Thỉnh) là hai bài thơ tiêu biểu cho phong cách của hai ông.
- Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ xuất sắc trong đời thơ Thanh Hải, người con xứ Huế..
- Những vần thơ trong trẻo viết trên giường bệnh những ngày cuối đời lại càng tha thiết và nổng thắm hơn với tình yêu đời của nhà thơ.
- Bài thơ ra đời giữa những ngày đông giá rét miền Bắc nhưng lại tràn trề' hơi ấm và vẻ đẹp của mùa xuân.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Sáu câu thơ trong khổ hai nói ra bức tranh mùa xuân sống động, phong phú với màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu và không khí náo nức, rộn ràng.
- Thanh Hải lựa chọn hai đối tượng để gắn với sức sống mùa xuân.
- Trước hết, đó là “Mùa xuân người cầm súng”, hình ảnh đẹp đẽ trong lòng nhân dân và cũng là hình tượng được yêu quý nhất trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt của dân tộc.
- Mùa xuân thiên nhiên về trong màu lá ngụy trang của người lính “Lộc giắt đầy quanh lưng”.
- Đó là một hình dung đẹp, phấn chấn và đẩy hi vọng của nhà thơ dành cho những con người quả cảm luôn xả thân mình vì nước.
- Khép lại khổ thơ, bằng những suy nghĩ rất thực tế của chính bản thân mình, nhà thơ khái quát:.
- Đó cũng là những biểu cảm phong phú của mùa xuân.
- Có thể nói, mùa xuân mang đến tiếng gọi đầy xúc cảm cho con người.
- Những tiếng gọi sôi nổi của mùa xuân làm bừng dậy trong trái tim ta không khí sôi nổi của đất nước, thôi thúc mỗi cá nhân góp “mùa xuân nho nhỏ” đời mình để hòa với mùa xuân to lớn của đất nước..
- Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ thật tài hoa khi ghi lại linh hồn của cảnh vật, của dòng sông quê hương trong trạng thái chỉ giữa mùa thu “dềnh dàng”, lững lờ trôi mà không chảy xiết như sau những cơn mưa mùa hạ