« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 2 bài Nói với con của Y Phương Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu bài thơ Nói với con: Nói với con là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc..
- Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn khổ thơ thứ 2 bài Nói với con: Khổ thơ thứ 2 thể hiện lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy..
- Luận điểm 1: Những phẩm chất cao quý của "người đồng mình".
- "Người đồng mình".
- Cho dù cuộc sống gian nan, vất vả, người đồng mình vẫn chịu đựng và suốt đời gắn bó thủy chung, không chê bai, không một lời than thở.
- Khẳng định và ngợi ca đức tính cao đẹp của “người đồng mình”: sống sâu sắc, ý chí mạnh mẽ, có một trái tim ấm áp và nghị lực phi thường..
- "Người đồng mình thô sơ da thịt".
- Ca ngợi bản chất mộc mạc, giản dị, chân thật của người đồng mình sớm khuya vất vả..
- của người đồng mình..
- "đục đá kê cao quê hương": truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi.
- Ẩn dụ cho tinh thần đề cao, tự hào về quê hương, tự tay xây dựng nên truyền thống quê hương đẹp giàu..
- "quê hương thì làm phong tục".
- “Tuy thô sơ da thịt”, “không bao giờ nhỏ bé” một lần nữa lặp lại để khẳng định và khắc sâu hơn những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”.
- Qua việc ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, người cha mong con sống có tình nghĩa với quê hương, giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
- Qua khổ thơ 2, mượn lời nhắc nhở con về cội nguồn sinh thành, người cha khéo léo ca ngợi những vẻ đẹp trong phẩm chất cao quý của “người đồng mình”, ngợi ca bản sắc văn hóa của quê hương xứ sở.
- Phẩm chất cao quý của “người đồng mình” cứ hiện dần qua lời tâm tình của người cha.
- Người đồng mình cũng lắm suy tư (nỗi buồn).
- Người đồng mình tuy nghèo khó nhưng lúc nào cũng biết “nuôi chí lớn”.
- Đó còn là tấm lòng thuỷ chung của “người đồng mình” với nơi chôn rau cắt rốn:.
- Từ đó người cha mong muốn con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương.
- “Người đồng mình” mộc mạc, dung di, giàu ý chí và niềm tin.
- Họ biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, duy trì truyền thống với những tập quán tốt đẹp của “người đồng mình”:.
- “Người đồng mình đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”.
- Về nghĩa tả thực: Đục đá kê cao quê hương là hành động có thật thường thấy ở miền núi.
- Nghĩa ẩn dụ: Nói đục đá kê cao quê hương.
- “người đồng mình” cũng vững bền như đá núi vậy.
- Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò và hi vọng của người cha mong muốn con mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương mình.
- Hình ảnh người đồng mình “thô sơ da thịt” lặp lại hai lần như muốn con ghi nhớ sâu sắc về hình ảnh con người và quê hương mình.
- “Người đồng mình” tuy mộc mạc, chân chất nhưng có lẽ sống cao đẹp.
- Trên đường đời con phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng với “người đồng mình” đã từng sống, từng yêu như thế.
- Con là đại diện của người đồng mình, con mang theo những phẩm chất của người đồng mình thế nên “bao giờ nhỏ bé được”, dù con đường phía trước.
- “người đồng mình” rồi..
- Với thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên, cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát, bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, những phẩm chất cao quý của “người đồng mình”, của quê hương nguồn cội.
- Khổ thơ 2 của bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống..
- “người đồng mình” cần cù nhẫn nại, gắn kết muôn đời với quê hương, với cội rễ sinh thành khiến ta thêm trân trọng và mến yêu được thể hiện rõ nét qua đoạn 2 bài thơ..
- Ở đoạn 2 bài thơ “Nói với con”, Nhà thơ Y Phương đã dùng những lời thơ mộc mạc, chân thành để khắc họa hình ảnh “người đồng mình” trong mối liên hệ giữa con người và nguồn cội sinh thành.
- “Người đồng mình thương lắm con ơi.
- Từ “thương lắm” xuất phát từ tấm lòng đồng cảm, tri ân những con người đã bao đời làm nên bản sắc của cuộc sống “người đồng mình”.
- “người đồng mình” muôn đời vẫn không thôi ước vọng vươn cao, vươn xa..
- Một lần nữa, vẻ đẹp đời sống và phẩm chất của “người đồng mình” hiện lên thật cao đẹp:.
- Biện pháp điệp cấu trúc “sống – không chê” và nghệ thuật so sánh vẽ ra hình ảnh cuộc sống của người đồng mình đầy khó nhọc nhưng hào hùng, mạnh mẽ..
- Đó cũng là niềm tự hào, lời ca ngợi vẻ đẹp đời sống và phẩm chất của “người đồng mình” mà nhà thơ đã dành tặng cho quê hương, dân tộc mình..
- Phép so sánh “Sống như sông như suối” gợi lên vẻ đẹp tâm hồn và ý chí của người đồng mình: đó là sức sống mạnh mẽ, bền bỉ.
- “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”.
- Một lần nữa, “người đồng mình” được lặp lại với biết bao trìu mến.
- Người đồng mình “tuy thô sơ da thịt” nhưng “chẳng mấy ai nhỏ bé”.
- Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, “người đồng mình” cũng luôn đề cao danh dự, nhân phẩm và biết gìn giữ, bảo vệ lấy như chính sinh mệnh của mình.
- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
- Còn quê hương thì làm phong tục”..
- Niềm tự hào về sức mạnh sinh tồn và vẻ đẹp văn hóa “người đồng mình” khiến cho lời thơ càng thêm tha thiết.
- Tuy đó chưa hẳn là những giá trị lớn lao khi so sánh với những giá trị tương đồng nhưng sẽ là lớn nhất, quý nhất đối với “người đồng mình”.
- Qua vẻ đẹp đời sống và phẩm chất của “người đồng mình” cùng tình cảm thiết tha của nhà thơ Y Phương, đoạn thơ 2 bài thơ “Nói với con” đã giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một người miền núi.
- Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.
- Ở phần đầu, Y Phương đã viết: "Người đồng mình yêu lắm con ơi", thì ở phần hai, mở đầu đoạn thơ ông lại nhân giọng.
- Lời cha nói với con nghe thật ngọt ngào thiết tha: "Người đồng mình thương lắm con ơi".
- Phải yêu, phải thương "người đồng mình".
- Các từ ngữ, hình ảnh: "thô sơ da thịt nhỏ bé tự đục đá kê cao quê hương".
- Ba tiếng "người đồng mình".
- Con phải biết nêu cao lòng tự hào, biết giữ lấy và phát huy truyền thống cao đẹp của "người đồng mình", của quê hương mình:.
- Người đồng mình thô sơ da thịt.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục..
- Y Phương đã có một cách nói cụ thể, nói bằng hình ảnh mang phong cách dân tộc mình, "người đồng mình".
- Cha nói với con, cha dạy con bài học làm người, biết giữ gìn phẩm giá và đạo lí: yêu mến tự hào quê hương, sống có chí khí, sống đẹp như "người đồng mình".
- “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Cảm nhận được tình nghĩa sâu nặng của gia đình và quê hương là chiếc nôi, là cội nguồn sinh trưởng của mỗi con người, người cha “nói với con” về những đức tính cao đẹp của người đồng mình, cha mong con hãy luôn biết tự hào vè bản làng quê hương, về những người dân tộc Tày trọng tình, trọng nghĩa..
- “Người đồng mình” (người quê mình) giàu tình cảm, nhẫn nhục chịu đựng những khó khăn gian khổ nhưng tâm hồn luôn phóng khoáng ấp ủ ước mơ..
- “người đồng mình” thể hiện sự gắn bó thiêng liêng giữa mỗi con người với quê hương.
- Qua đó ta thấy rằng người đồng mình sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ.
- Với niềm tự hào về ý chí, nghị lực và truyền thống tốt đẹp của "người đồng mình”, cha mong con luôn sống nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương:.
- Từ đó người cha mong con sống nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương dẫu quê hương còn nhiều khó khăn vất vả.
- “Người đồng mình không chỉ giàu ý chí nghị lực mà còn giàu về đời sống tinh thần, tâm hồn phóng khoáng để xây dựng nên quê hương với những phẩm chất tốt đẹp:.
- "Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.".
- Hình ảnh cụ thể “thô sơ da thịt” cho ta thấy sự giản dị, mộc mạc của người đồng mình.
- “Người đồng mình” không ai chịu tự bó mình trong cuộc đời nhỏ nhoi, tầm thường mà ngược lại ai cũng có ước mơ, hoài bão sống cuộc đời rộng lớn, ai cũng có khát vọng vươn lên.
- Cơ sở của sự khẳng định trên chính là truyền thống tốt đẹp của “người đồng mình”:.
- “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”.
- “Người đồng mình” cần cù, chịu thương chịu khó luôn sống gắn bó với quê hương, luôn có ý thức đóng góp xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, ngày càng phát triển.
- Nhịp thơ chậm rãi tha thiết, điệp ngữ “thô sơ da thịt” được lặp lại một lần nữa nhưng khẳng định thêm về phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình”.
- Lời thơ chắc gọn như một mệnh lệnh “lên đường” vừa thể hiện mong ước tha thiết của người cha đối với con: khi bắt đầu bước vào hành trình của cuộc đời mình con hãy sống đúng với phẩm chất của “người đồng mình”.
- Bởi vì “người đồng mình” có thể cực khổ, lam lũ nhưng luôn mạnh mẽ với chí lớn.
- “Người đồng mình nghe con”.
- Bắt đầu đoạn thơ bằng cụm từ “người đồng mình” với ý nghĩa là người vùng mình, người miền mình, cách nói giản dị của miền núi và được lặp đi lặp lại ba lần trong đoạn trích, Y Phương đã gửi vào đó niềm tự hào của mình về những đức tính cao đẹp của người dân miền núi bằng tấm lòng yêu mến vô hạn..
- Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành về gian truân, thử thách cùng ý chí mà người đồng mình đã trải qua..
- Người đồng mình không chỉ là những con người giản dị, tài hoa trong cuộc sống lao động mà còn là những con người biết lo toan và giàu mơ ước:.
- Có thể nói, cuộc sống của người đồng mình còn nhiều nỗi buồn, còn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ có ý chí và nghị lực, họ luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dân tộc và không ngừng mơ ước đến tương lai nơi mà chí lớn sẽ vươn tới..
- Phép so sánh “Sống như sông như suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn và ý chí của người đồng mình.
- Một lần nữa y Phương trong vai người cha đã nhắc con nhớ rằng người đồng mình, người trong cùng bản làng của mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn..
- “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”..
- Tuy “người đồng mình” không mấy.
- Sự tương phản này đã tôn lên tầm vóc của người đồng mình.
- Họ có thể “thô sơ da thịt” nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí, về mong ước xây dựng quê hương..
- Lời cha giản dị, ân cần trang nghiêm, chắc nịch đã giúp đứa con nhận ra rằng chính nhờ những “người đồng mình” như thế, những con người có ước mơ xây dựng quê hương với những truyền thống, phong tục tốt đẹp:.
- “Người đồng mình tự đụng đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”..
- Câu thơ đã khái quát về tinh thần tự tôn dân tộc, về ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn những truyền thống quê hương tốt đẹp của người đồng mình.
- Hình dung ra điều ấy, ta mới thấy chi tiết “đục đá kê cao quê hương” là một hình ảnh ấn tượng, chứa chan niềm tự hào cao độ của nhà thơ đối với dân tộc thân yêu..
- Bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, lối nói miền núi mộc mạc, cách ví von sinh động, giọng điệu thiết tha trìu mến, nhịp điệu lúc nhanh lúc chậm đầy khát vọng làm người, đoạn thơ ca ngợi những đức tính tốt đẹp của người đồng mình, cha mong con sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí.
- tự nhiên, hình ảnh núi non và “người đồng mình” đi vào thơ ông một cách chân thực, hồn nhiên mà sâu sắc đến kì lạ.