« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa 2 Dàn ý & 7 mẫu cảm nhận khổ cuối Bếp lửa


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt cùng bài thơ "Bếp lửa".
- Giới thiệu vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài thơ "Bếp lửa".
- Khái quát về mạch cảm xúc của bài thơ để thấy được vị trí của khổ thơ cuối.
- Khổ thơ thể hiện rõ nỗi nhớ về bà và bếp lửa luôn thường trực trong tâm hồn tác giả.
- Nỗi nhớ về bà và bếp lửa được gợi ra từ những đổi thay của cuộc sống thực tại..
- Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, thể hiện nỗi nhớ luôn thường trực, khắc khoải..
- Nỗi nhớ về bà và bếp lửa trong khổ thơ thể hiện rõ đạo lí "uống nước nhớ nguồn".
- Người cháu luôn nhớ về và trân trọng những kỉ niệm thuộc về quá khứ, về tình cảm của người bà..
- Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ cuối bài thơ "Bếp lửa"..
- Giới thiệu chung về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa.
- Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên du học ở Liên Xô.
- Bài thơ có sự vận động của mạch thơ, mạch cảm xúc từ cụ thể tới khái quát, từ tả thực tới biểu tượng, từ cảm xúc tới suy ngẫm.
- Bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, bà và bếp lửa là hai hình tượng xuyên suốt bài thơ.
- Bếp lửa trở thành biểu tượng trọn vẹn, nghĩa tình về người bà – hình ảnh điển hình cho người phụ nữ Việt Nam có nhiều phẩm chất đáng quý.
- Hình ảnh bếp lửa giản dị, đơn sơ mang ý nghĩa trở thành ngọn lửa trong tim ẩn chứa sức sống và niềm hi vọng bất diệt.
- Sự yêu thương, trân trọng và biết ơn của người cháu được thể hiện xúc động qua câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!”.
- Hình ảnh bếp lửa từ thực đã được nâng lên trở thành biểu tượng của ý chí, tình yêu thương.
- Khi đi xa, nỗi nhớ về bà và bếp lửa vẫn khôn nguôi trong lòng người cháu.
- Bài thơ khép lại bằng câu hỏi tu từ có ý nghĩa mở ra những khắc khoải, thường trực trong lòng người cháu về tình cảm, nỗi nhớ bà và quê hương III.
- Đoạn văn cảm nhận khổ cuối bài thơ Bếp lửa.
- Một đứa con xa quê hương, một đứa cháu xa bà luôn luôn thường trực trong nỗi nhớ về “Bếp lửa.
- Nhưng nhớ về cái “Bếp lửa” phải chăng cũng đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ về bà đồng nghĩa với việc nhớ về tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp..
- Hành trình từ “Bếp lửa” đến “Bếp lửa” là hành trình của giọt nước hoà vào suối và đổ ra sông… Càng ngày càng thiêng liêng, cao cả..
- “Bếp lửa” là một dòng hồi tưởng “chờn vờn”, “nồng đượm”, rực sáng mãi không thôi trong lòng những người dù chỉ đến với nó một lần.
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa ngắn gọn.
- Khổ cuối bài thơ Bếp lửa của tác giả Bằng Việt đã cho người đọc thấy được tình cảm dành cho bà sâu sắc của nhà thơ..
- là ẩn dụ cho những niềm vui mới, những điều thú vị mới mà tác giả được trải nghiệm khi trưởng thành và rời xa vòng tay bà và bếp lửa thân thuộc.
- Tình cảm đó lớn lên theo năm tháng đã trở thành thói quen của người cháu.
- Tình yêu dành cho bà, bếp lửa cùng những kỷ niệm tuổi thơ đã trở thành động lực để người cháu trưởng thành và khôn lớn.
- Tóm lại, đoạn thơ cuối là tình cảm dành cho bà của người cháu đã lớn và xa bà..
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa - Mẫu 1.
- khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả không thể làm cháu lãng quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà, của quê hương, không quên được những lời dặn dò, tấm lòng ấm áp của bà, những tân tuy hi sinh vì tình nghĩa của bà….
- Hình ảnh bếp lửa gọi lại trong lòng cháu kỷ niệm về năm lên bốn tuổi đói kém, bếp khói hun nhèm mắt.
- Bếp lửa gợi lại những niềm vui của nồi xôi gạo mới, niềm yêu thương, những tâm tình tuổi thơ.
- Bếp lửa tượng trưng cho tình cảm vững bền của bà cháu, tình quê hương sâu nặng.
- Nhớ về bà cũng chính là nhớ về quê hương, nhớ về cội nguồn.
- Đó là những tình cảm kính trọng, biết ơn, là nỗi nhớ thương da diết của đứa cháu dành cho người bà kính yêu của mình.
- Tác giả đã rất thành công trong việc sáng tạo một hình tượng vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: Bếp lửa.
- Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa, triết lý thầm : những gì thân thiết của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa - Mẫu 2.
- Khi lớn lên ai cũng nhớ về những kỉ niệm của tuổi thơ.
- Với Bằng Việt, kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ nhất của mình là hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.
- Hiện diện cùng bà là hình ảnh bếp lửa.
- Nó đã khơi nguồn cảm xúc để tác giả nhớ về bà và viết về bà qua bài thơ đậm chất trữ tình: Bếp lửa..
- Bài thơ đã khắc họa chân thật hình ảnh người bà gắn liền với những kỷ niệm trong quá khứ để từ đó tác giả bộc lộ tâm trạng nhớ nhung cùng với những tình cảm yêu thương xen lẫn cảm phục của mình đối với người bà thân yêu..
- Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà.
- Tình cảm ấy đã trở thành thường trực trong tâm hồn tác giả.
- Câu hỏi tu từ khép lại bài thơ thật khéo, thật hay, có sức ám ảnh day dứt tâm trí người đọc.
- Hình ảnh bếp lửa cứ trở đi trở lại trong bài thơ, vừa là một hình ảnh rất cụ thể, vừa có sức khái quát sâu sắc.
- “Bếp lửa ấp iu nồng đượm” đã trở thành biểu tượng của tấm lòng người bà, mãi mãi sưởi ấm tâm hồn nhà thơ.
- Thật không ngờ, một bếp lửa bình thường như trăm ngàn bếp lửa khác lại có tác dụng xúc động đến như vậy..
- Người bà trong “Bếp lửa” đã nuôi con nuôi cháu, đã đi qua đói khát và chiến tranh, đã cho chồng con mình đi kháng chiến vì đất nước, đã âm thầm ở lại nhà giữ mảnh đất tổ tiên để lại, âm thầm chờ đợi và hy vọng… Đó chẳng phải là biểu tượng về sự sống lớn lao và cao cả của con người sao? Bà là người phụ nữ Việt Nam, như ngọn lửa cháy sáng và ấm mãi..
- Đọc xong bài thơ, nhắm mắt lại tưởng tượng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên.
- Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó.
- Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa - Mẫu 3.
- Bằng Việt cũng có riêng một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương.
- Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông..
- Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên.
- Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước..
- Bà đã hi sinh cả đời mình để nhóm bếp lửa và giữ cho ngọn lửa luôn ấm áp, tỏa sáng trong gia đình:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm..
- Bếp lửa bà nhen mỗi sớm mai không chỉ bằng rơm rạ mà còn được nhen lên bằng chính ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương và niềm tin tưởng.
- Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận ra bao điều “kì diệu” và “thiêng liêng”.
- Chính vì thế, đứa cháu đã cảm nhận được trong bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao của người bà..
- Trong bài thơ có tới mười lần người bà hiện diện cùng bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thương con cháu.
- Và từ “bếp lửa”, tác giả đã đi đến hình ảnh.
- Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….
- Bằng Việt đã sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
- Và bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt như một triết lí thầm kín..
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa - Mẫu 4.
- Bằng Việt sáng tác bài thơ Bếp lửa năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga.
- Mỗi buổi dạy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.
- Những kỉ niệm thân thương gợi nhớ, thôi thúc nhà thơ viết nên bài thơ này.
- Kết thúc bài thơ là lời tâm tình thiết tha:.
- Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Trong bài thơ có hai hình ảnh nổi bật, gắn bó mật thiết với nhau, vừa tách bạch, vừa nhòe lẫn trong nhau,tỏa sáng bên nhau.
- Đó là hình ảnh người bà và bếp lửa quê hương..
- Trong dòng hồi tưởng và suy nghĩ của nhà thơ, hai hình ảnh ấy lại luôn gắn bó, song hành, đồng hiện vì bà luôn hiện diện cùng bếp lửa.
- Bên bếp lửa là bóng hình bà.
- Bà nhóm bếp lửa mỗi sáng, mỗi chiều và suốt cả cuộc đời trong từng cảnh ngộ: từ những ngày khó khăn gian khổ đến lúc bình yên.
- Bếp lửa còn là biểu tượng giàu ý nghĩa: nó là biểu hiện cụ thể và đầy gợi cảm về sự tảo tần, chăm sóc, và yêu thương của người bà dành cho cháu con.
- Bếp lửa là tình bà ấm nồng.
- Bếp lửa là tay bà chăm chút.
- Bếp lửa gắn với bao vất vả, cực nhọc đời bà..
- Ngày ngày bà nhóm bếp lửa là nhóm lên sự sống niềm vui, tình yêu thương, niềm tin, và hy vọng cho cháu con, cho mọi người..
- cháu lãng quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà, của quê hương, không quên được những lận đận đời bà, tấm lòng ấm áp của bà, những tận tụy hy sinh vì tình nghĩa của bà….
- Bởi vậy, khi ở xa tổ quốc, người cháu vẫn khôn nguôi nhớ về bà và bếp lửa quê hương, nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau.
- Bài thơ được kết thúc bằng câu hỏi tu từ: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa.
- Từ những suy ngẫm của người cháu, khổ thơ cuối bài thơ “Bếp lửa” biểu hiện một triết lý sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa - Mẫu 5.
- Viết về đề tài này, nhà thơ Bằng Việt đã có những vần thơ rất hay thông qua tác phẩm "Bếp lửa".
- Điều này đã được thể hiện rõ nét qua khổ thơ cuối của bài thơ:.
- Bài thơ "Bếp lửa".
- Sau khi nhớ về những kỉ niệm bên bà và bếp lửa năm lên bốn tuổi, tám tuổi và những năm kháng chiến, tác giả Bằng Việt đã quay trở về thực tại để gửi gắm nỗi nhớ mong luôn khắc khoải, thường trực trong tâm trí về người bà cùng những tháng năm được sống trong sự chở che, đùm bọc, thương yêu..
- trong bài thơ "Ánh trăng".
- Nhưng trong tâm hồn người cháu vẫn luôn khắc khoải, thường trực nỗi nhớ về người bà: "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?".
- Câu hỏi tu từ đã tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng bởi ở khổ thơ đầu của bài thơ, tác giả cũng nhắc đến hình ảnh người bà và bếp lửa với ý nghĩa là nơi bắt đầu nỗi nhớ:.
- "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!"