« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Dàn ý & 16 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Ông Sáu đã mang theo lời dặn ấy vào chiến trường, dồn tất cả tình yêu thương và nỗi nhớ, cùng cả nỗi ân hận (vì đã lỡ tay đánh con) để làm chiếc lược..
- Là kỉ vật thiêng liêng, là chiếc cầu nối giữa cha con ông Sáu..
- Ông Sáu cũng là một trong số những người như thế.
- Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ra lảng tránh và lạnh nhạt, xa cách.
- Ông Sáu càng xích lại gần, bé Thu càng lùi xa.
- Ông Sáu càng yêu thương, bé Thu càng lảng tránh.
- Ông Sáu vẫn phải ra đi dù giây phút cha con nhận nhau thật ngắn ngủi!.
- Bị con cự tuyệt, ông Sáu đau khổ không khóc được phải cười..
- Thương con, chia tay con, ông Sáu hứa sẽ mua cho con cây lược..
- Tình cảm của ông Sáu đối với con còn được nhà văn thể hiện rất cảm động khi ông ở khu căn cứ.
- Yêu con, ông Sáu yêu từng sợi tóc của con.
- Và bắt đầu từ giây phút ấy, cây lược của tình phụ tử đã biến người đồng đội của ông Sáu thành một người cha thứ hai của bé Thu..
- như cha con ông Sáu trong “Chiếc lược ngà”.
- Tình huống thứ hai là khi trở lại căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương con vào việc làm lược cho con.
- Nhưng đáp lại tình cảm của ông Sáu ra là sự sợ hãi bỏ chạy của bé Thu: con bé giật mình tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng.
- Hành động ấy khiến ông Sáu sững sờ, đau đớn: "anh đứng sững lại đó....
- Ông Sáu chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con mong được nghe tiếng gọi ba của con bé.
- Đặc biệt lúc ông Sáu khoác ba lô lên vai chào từ biệt, đôi mắt mênh mông của bé Thu bỗng xôn xao.
- Quá trình làm lược của ông Sáu thật tỉ mỉ, cảm động.
- Nhan đề Chiếc lược ngà vốn là một chi tiết rất quan trọng trong tác phẩm, nó là mơ ước của bé Thu và nó cũng tượng trưng cho tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu với cô bé Thu từ lúc còn sống cho đến cả lúc hy sinh.
- cha con còn được gặp mặt, chiến tranh đã cướp đi ông Sáu mãi mãi và chỉ để lại cho bé Thu một chiếc lược ngà..
- Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là câu chuyện vô cùng cảm động về tình cảm gia đình đặc biệt chính là tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu trong thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đầu gian khổ.
- nỗi hối hận đến thắt lòng của ông Sáu khi đêm đêm nghĩ về con cũng như tình yêu cha sâu nặng của bé Thu.
- Truyện đã tập trung thể hiện tình cảm của cha con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh, đã để lại nhiều xúc động trong lòng người đọc..
- Trong buổi sáng cuối cùng trước phút ông Sáu lên đường, thái độ của bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn.
- Với sự chiêm nghiệm đó, Nguyễn Quang Sáng đã viết tác phẩm Chiếc lược ngà, một truyện ngắn gây xúc động lòng người về tình cảm của cha con ông Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
- chứ không hề hé miệng nhận ông Sáu là ba mình.
- Tình cảm mãnh liệt ấy được đẩy lên cao trào qua chi tiết bé Thu hất đổ cả chén cơm khi ông Sáu gắp cho nó cái trứng cá.
- Tình cảm của bé Thu đối với cha đã lấy đi không ít nước mắt người đọc ở những chi tiết cuối truyện, khi ông Sáu chuẩn bị lên đường trở lại chiến khu..
- ngay kho ông Sáu trở về.
- Đọc Chiếc lược ngà, tình cảm giữa hai cha con có lẽ là thành công lớn nhất mà tác giả truyền tải được, đặc biệt là tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu.
- Đến khi nó nhận ra ông Sáu là ba, khi tình cảm cha con như bỗng nổi dậy trong người nó thì đó cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một áng văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng, với những con người giàu tình cảm và đẹp đẽ,như nhân vật bé Thu và ông Sáu.
- của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn vô cùng đặc sắc thể hiện tình cảm cha con sâu sắc của ông Sáu với bé Thu trong thời kỳ chiến tranh kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Nội dung của tác phẩm thể hiện tình cảm của ông Sáu dành cho con gái của mình, vì chiến tranh xa cách lâu ngày, nên ông Sáu không được gặp con từ khi nó vừa lọt lòng mẹ..
- Bé Thu tự làm một mình vất vả chứ nhất định không chịu mở miệng gọi ông Sáu là ba, không nhờ vả..
- Trong bữa cơm gia đình, ông Sáu thương con muốn thể hiện tình cảm của mình với con nên gắp cho nó một cái miếng trứng cá.
- Nhưng bà ngoại đã giải thích cho bé Thu hiểu vì đâu mà ông Sáu bị vết sẹo lớn trên mặt như vậy.
- rồi nó chạy lại ôm chầm lấy ông Sáu mà nức nở.
- Khi chia tay con gái ông Sáu nghe được con gái dặn dò "Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba".
- Chính vì vậy, mỗi lúc nhớ con ông Sáu lại lấy chiếc lược ngà ra khắc hình cái lược định ngày nào nghỉ phép sẽ mang về tặng cho con gái mình..
- Ông Sáu ngồi tỉ mỉ cưa từng chiếc răng khổ công tạo cho con một chiếc lược ngà.
- Làm xong rồi ông Sáu lại cẩn thận khắc lên đó dòng chữ tặng Thu con của ba.
- Tình cảm của người cha thật vô bờ bến, hình ảnh ông Sáu trong truyện ngắn là một người chiến sĩ dũng cảm, đã anh dũng hy sinh cho quê hương đất nước..
- Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, truyện đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp của cha con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh..
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến khi con gái đầu lòng mới tròn một tuổi.
- Buổi sáng cuối cùng trước khi ông Sáu lên đường, thái độ của Thu đột ngột thay đổi.
- Nhân vật chính thứ hai trong tác phẩm là nhân vật ông Sáu.
- Câu chuyện đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc về tình cho con của ông Sáu với bé Thu..
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc và xây dựng tình huống bất ngờ, để thể hiện một cách cảm động tình cha con của ông Sáu với bé Thu.
- Trước những hành động này của nó thì ông Sáu vô cùng bất ngờ và cảm thấy lúc này.
- Đã đến giờ ông Sáu phải chia tay cái gia đình bé nhỏ của mình, bé Thu một mực không cho ông đi.
- Khi đi ông Sáu đã hứa sẽ làm cho nó một chiếc lược ngà để tặng nó..
- Chiếc lược ngà đã thành một vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu.
- Ông Sáu chỉ nhắm mắt khi nào chiếc lược được đưa tận tay bé Thu.
- và tình yêu thương đó mãi mãi tồn tại trong lòng bé Thu và với cả ông Sáu ở nơi yên nghỉ..
- Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cảm cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.
- Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
- Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mông nhớ đứa con vào việc làm một cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp tặng món quà ấy cho con gái..
- Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu mà còn gợi cho người đọc nghĩ đến và thấm thía những đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình..
- “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng của cha con ông Sáu thời kì chiến tranh.
- Nội dung truyện là tình cha con của cha con ông Sáu và thông qua đó nói lên sự ngặt nghèo, éo le mà chiến tranh đem lại.
- Truyện xoay quanh đề tài tình cảm cha con ông Sáu mà tác giả Nguyễn Quang Sáng đã chú trọng đặc biệt đến nhân vật bé Thu - một nhân vật có nội tâm đầy sự mâu thuẫn.
- Cao trào của câu chuyện lại được đẩy lên khi ông Sáu chia tay vợ con lên đường, bé Thu bỗng thét lên.
- Trong truyện, tác giả không chỉ chú ý tới tình cảm của nhân vật bé Thu mà tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu đã nhắc đến rất nhiều.
- Có khúc ngà, ông Sáu hớn hở như bắt được quà.
- Nhưng không may là ông Sáu đã hi sinh, nhưng tình phụ tử thì không thể chết.
- Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước..
- Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn viết về tình phụ tử sâu nặng của cha con ông Sáu thời kì chiến tranh.
- Truyện xoay quanh đề tài tình cảm cha con ông Sáu.
- Thương con là thế nhưng ông Sáu vẫn không giữ nổi bình tĩnh.
- Vết thẹo trên mặt ông Sáu là nguyên nhân của tất cả vấn đề.
- Cao trào của câu chuyện được đẩy lên một lần nữa khi vào thời điểm mà không ai ngờ tới – ông Sáu sắp trở về đơn vị – bé Thu lại nhận cha.
- Trong truyện, tác giả không chỉ chú ý đến tình cảm của nhân vật bé Thu mà còn làm nổi bật tình thương con của ông Sáu.
- Nhưng bom đạn đã làm cho tình cha con suýt trở thành một nỗi đau trong lòng ông Sáu.
- Khi không đón nhận được tình cảm từ đứa con, ông Sáu trở nên suy sụp, đau đớn và đáng thương.
- Tuy nhiên, trước sự ứng xử lạnh nhạt của con, ông Sáu vẫn luôn dành cho con những tình cảm yêu thương nhất, trong ánh mắt của ông vẫn luôn tràn đầy tình yêu thương..
- Giây phút hạnh phúc nhất trong đời ông Sáu có lẽ là tiếng gọi ba của bé Thu lúc ông sắp trở lại đơn vị.
- Đối với bé Thu thì đó là tiếng gọi của tất cả tình cha con dành cho ông Sáu, còn đối với ông Sáu thì tiếng gọi đó là tiếng gọi của thứ tình cảm thiêng liêng và vĩ đại nhất..
- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm của ông dành cho con, chính vì thế mà khi có được khúc ngà, ông Sáu hớn hở như bắt được quà.
- Cái nhìn của ông Sáu trước lúc hi sinh như ẩn chứa bao nhiêu điều muốn nói..
- Hình ảnh ông Sáu trong truyện sẽ mãi đọng lại trong lòng người đọc.
- Tình huống được kể đến đầu tiên đó chính là cuộc gặp gỡ đầy xúc động của hai cha con ông Sáu sáu tám năm trời đằng đẵng xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không chịu nhận cha.
- Đến lúc bé Thu nhận ra thì ông Sáu lại phải lên đường về lại đơn vị..
- Thêm vào đó, truyện còn xây dựng được tình huống độc đáo khác nữa, đó chính là khi ông Sáu ở khu căn cứ đã dồn hết tình yêu thương để làm tặng bé Thu một chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao con thì ông Sáu đã hi sinh.
- Chính vì điều đó, bé Thu đã bị ông Sáu trách phạt, nhưng con bé không khóc mà bỏ về nhà ngoại.
- Bé Thu đã không chịu nhận ba chỉ vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo, khác với bức hình mà tám năm qua bé Thu nhìn thấy.
- Sáng hôm sau, bé Thu trở về nhà, đó cũng chính là lúc ông Sáu phải chia tay mọi người để lên đường trở lại đơn vị.
- Cùng với nhân vật bé Thu, nhân vật ông Sáu cũng là nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
- Chia tay con, ông Sáu mang theo lời hứa mua tặng con một chiếc lược ngà trở lại chiến trường.
- Ông Sáu đã dồn hết tình cảm mình dành cho con vào việc làm chiếc lược ngà, chiếc lược ấy chính là kết tinh cho nỗi nhớ, cho tình yêu thương sâu sắc mà ông dành cho bé Thu.
- Tình yêu thương con sâu sắc của ông Sáu còn được thể hiện rõ nét qua chi tiết ông Sáu hi sinh.
- Trong những phút giây cuối cùng ít ỏi còn lại của cuộc đời mình, ông Sáu đã nhờ đồng đội trao lại chiếc lược ngà cho bé Thu.
- Nhưng trên tất cả, làm nên giá trị nhân văn của tác phẩm là tình cha con cảm động giữa ông Sáu và bé Thu.
- Ông Sáu thoát ly đi kháng chiến khi chưa biết mặt con gái..
- Chiến tranh, bom đạn đã cướp đi người cha của bé Thu – ông Sáu..
- Ba ngày ở nhà với ông Sáu như một thử thách với lòng kiên nhẫn..
- Khi nó bắt đầu nhận ra ông Sáu chính là người cha mà nó hằng mong nhớ.
- Tiếng gọi mà ông Sáu đã chờ 8 năm xa cách quá đau đớn vừa chứa đầy tình yêu thương.
- Câu chuyện với những tình huống éo le mà cảm động và diễn biến tâm trạng nhân vật phức tạp được miêu tả hết sự tinh tế đã khiến người đọc rung động trước phụ tử của ông Sáu và bé Thu.