« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nêu cảm nhận của em về bài thơ Bếp lửa..
- Dàn ý cảm nhận của em về bài thơ Bếp lửa.
- Giới thiệu về bài thơ Bếp lửa 2.
- Hình ảnh bếp lửa chờn vờn, ấp iu gợi nhớ đến người bà nhóm bếp trong lòng tác giả.
- Bà trải qua nhiều lo toan, vất vả, nhọc nhằn qua bao năm tháng - Bếp lửa gắn với tuổi thơ của cháu cùng bà:.
- Cảm nhận bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt - Mẫu 1.
- Hiện diện cùng bà là hình ảnh bếp lửa.
- Nó đã khơi nguồn cảm xúc để tác giả nhớ về bà và viết về bà qua bài thơ đậm chất trữ tình: Bếp lửa..
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa:.
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm..
- Ba tiếng “một bếp lửa” đã trở thành điệp khúc, gợi lại một hình ảnh thân thuộc trong mỗi gia đình ở làng quê Việt Nam.
- Hình ảnh “bếp lửa” thật ấm áp giữa cải giá lạnh của sương sớm.
- Hình ảnh bếp lửa thân quen với biết bao tình cảm ấp iu nồng đượm..
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất đối với người cháu là khói bếp, luồng khói được hun từ bếp lửa thân thuộc:.
- Những kỉ niệm của tuổi thơ đều gắn liền với hình ảnh “bếp lửa”, bởi “lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói", đã sớm phải lo toan.
- Bà đã hi sinh cả đời mình để nhóm bếp lửa và giữ cho ngọn lửa luôn ấm áp, toả sáng trong gia đình:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm..
- Bếp lửa bà nhen mỗi sớm mai không chỉ bằng rơm rạ mà còn được nhen lên bằng chính ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương và niềm tin tưởng.
- Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc, người cháu nhận ra bao điều “kì diệu” và “thiêng liêng”.
- Chính vì thế, đứa cháu đã cảm nhận được trong bếp lửa bình dị mà thân thuộc có nỗi vất vả, gian lao của người bà..
- Trong bài thơ có tới mười lần người bà hiện diện cùng bếp lửa với vẻ đẹp tần tảo, hi sinh, yêu thương con cháu.
- Và từ “bếp lửa”, tác giả đã đi đến hình ảnh.
- Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng....
- Bằng Việt đã sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
- Và bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt như một triết lí thầm kín..
- Cảm nhận bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt - Mẫu 2.
- Bếp lửa là những kỷ niệm khó phai về hình ảnh người bà trong trí tưởng tượng của nhà thơ, mỗi khi nhắc đến bếp lửa, hình ảnh người bà tần tảo lại ùa về trong ký ức:.
- “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.
- Mở đầu bài thơ, hình ảnh “bếp lửa” được điệp lại đến hai lần, nhấn mạnh hình tượng trung tâm của bài thơ, là hình ảnh thân quen, khơi nguồn cảm xúc cho cháu.
- Nhớ về hình ảnh bếp lửa là nhớ về bàn tay tỉ mẩn của người bà, chắt chiu, gìn giữ, lo lắng cho đứa cháu ruột rà để rồi tạc vào lòng người đọc một tình cảm thiêng liêng là kết tinh của những hình ảnh ấy:.
- “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
- Từ “bếp lửa” được cụ thể ở trên đến hai câu dưới, nhà thơ dùng từ ngọn lửa mà không nhắc lại “bếp lửa”.
- Bếp lửa chỉ làm nồng ấm câu thơ nhưng hình ảnh “ngọn lửa” tỏa sáng từng dòng thơ lung linh hình ảnh của bà ấm lòng người đọc.
- Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
- Cụm từ “ấp iu nồng đượm” được láy lại đến hai lần, nhưng ở đây không còn là hình ảnh “một bếp lửa” mà là hình ảnh “nhóm bếp lửa”.
- Nhà thơ đã 10 lần nhắc đến hình ảnh bếp lửa và bên cạnh đó là người bà.
- Nhớ đến bà là cháu nhớ đến hình ảnh bếp lửa, nói đến hình ảnh bếp lửa là cháu lại nhớ ngay đến bà, vì hai hình ảnh này gắn bó với nhau suốt những năm dài gian khổ.
- Bếp lửa gắn với cuộc đời của bà với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại, hy sinh.
- Bếp lửa đã thắp sáng niềm hy vọng, của sức sống bền bỉ, của tình ba cháu, tình quê hương.
- Hình ảnh bếp lửa ở đây vừa có nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng, vừa gần gũi lại rất đỗi tự hào khiến Bằng Việt phải thốt lên:.
- “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa”..
- “những năm đói mòn đói mỏi” thế nhưng hình ảnh người bà tần tảo với bếp lửa sớm hôm vẫn luôn hiển hiện bởi đó là quá khứ, là tuổi thơ, là ký ức những tháng ngày khó nhọc cùng tình cảm thiêng liêng bất diệt:.
- Hình ảnh ấy gắn với bếp lửa bằng một vẻ đẹp bình dị trong đời sống thường nhật.
- Cảm nhận bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt - Mẫu 3.
- "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa".
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa chờn vờn trong sương mai, nó như vừa mới đây cũng vừa như trong kí ức xa xôi mà tác giả chợt nghĩ đến hay khắc khoải trong phút giây chợt nhớ về.
- Bếp lửa ấy được nhen nhóm từ đôi bàn tay gầy,.
- Và sâu trong hình ảnh ấy chính là bóng dáng của người bà kính yêu, nghĩ về bếp lửa cháu nhớ đến bà, cháu thương những năm tháng bà tần tảo, hy sinh..
- Cháu cùng bà trải qua bao năm tháng, cùng bà sống bên cánh đồng quê hương, cùng bà nhen nhóm yêu thương mỗi ngày bên bếp lửa thân thuộc.
- "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."..
- Cảm nhận bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi tác giả rời xa quê hương học ngành luật ở Nga.
- Đặc biệt hình ảnh bếp lửa nồng đượm và người bà hiền hậu đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc..
- Mở đầu bài thơ hiện lên hình ảnh bếp lửa ấm áp trong làn sương lạnh chốn đồng quê:.
- “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”.
- Ba tiếng “một bếp lửa” được nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định hình ảnh “bếp lửa” như một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.
- Đoạn thơ làm hiện hình lên trong tâm trí người đọc hình ảnh bếp lửa quen thuộc, gần gũi của chốn đồng quê Việt Nam bình dị hiền hòa.
- Một bếp lửa nhỏ lẩn khuất trong sương trong gió nhưng luôn nồng đượm và ấm áp.
- Bằng Việt đã lọc bỏ hết mọi yếu tố xung quanh để cho bếp lửa trở thành hình ảnh trung tâm, gây chú ý sâu sắc đối với người đọc.
- Bếp lửa ấy không yên lặng mà nó luôn vận động.
- Rất tự nhiên, hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy tình yêu thương vốn đã rất nồng ấm trong tim người cháu:.
- Từ hình ảnh bếp lửa trong tâm tưởng, nhà thơ tìm về với kí ức tuổi thơ những ngày sống cùng bà.
- Hồi tưởng bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa gắn với người bà.
- Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,.
- Từng ngày, từng ngày bếp lửa lại được nhóm lên cùng những bài học, những câu chuyện cùng lời nhắc nhở ân cần của bà.
- Bếp lửa như là dấu hiệu để mở đầu cho mọi hoạt động, dẫn dắt con người đi vào cuộc sống.
- Mỗi sớm bếp lửa cháy lên mở đầu ngày mới.
- những ngày mưa gió, củi ướt rơm ẩm, nhóm được bếp lửa quả thật gian nan biết chừng nào.
- Thế nên người cháu mỗi lần nhóm bếp lửa mà nghĩ về biết bao khó nhọc của bà..
- Bà và bếp lửa là chỗ dựa tinh thần, là sự chăm chút, đùm bọc dành cho cháu..
- Bếp lửa của quê hương, bếp lửa của tình bà lại gợi thêm một kỉ niệm tuổi thơ – kỉ niệm gắn với tiếng chim tu hú trên đồng quê mỗi độ hè về.
- Hình ảnh của bà, hình ảnh của bếp lửa và âm thanh của chim tu hú vang vọng trong một không gian mênh mông khiến cả bài thơ nhuốm phủ sắc bàng bạc của không gian hoài niệm, của tình bà cháu đẹp như trong chuyện cổ tích..
- Hình ảnh người bà gắn chặt với hình ảnh bếp lửa trong kí ức tuổi thơ của người cháu.
- Năm 12 tuổi, 8 năm ròng cùng bà nhóm lên bếp lửa.
- Bếp lửa vẫn cháy xuyên suốt qua những năm tháng cam go, khốc liệt ấy.
- Hình ảnh bếp lửa dường như biến thành ngọn lửa của tình yêu và ngọn lửa hận thù..
- Đến đây, ý thơ bỗng giãn ra, miên man trong kí ức tuổi thơ tươi đẹp bên cạnh bà và bếp lửa.
- “Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng….
- Bất chợt, nhà thơ trở về với những suy ngẫm riêng tư về người bà và bếp lửa:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,.
- Bà đã dành cả cuộc đời lận đận của mình để giữ ấm bếp lửa.
- Từ bếp lửa của bà, những bữa cơm, bữa cháo cứ đều đặn bất chấp khó khăn.
- Bếp lửa của bà kết nối xóm làng..
- một bếp lửa bình thường thôi mà ẩn giấu những điều phi thường.
- “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”.
- Đã có rất nhiều bài thơ viết về hình ảnh bếp lửa nhưng đến nay không có bài thơ nào vượt qua được bài Bếp lửa của Bằng Việt.
- Đó là hình ảnh người bà và bếp lửa..
- Bà nhóm bếp lửa mỗi sáng, mỗi chiều và suốt cả cuộc đời trong từng cảnh ngộ, từ những ngày khó khăn gian khổ đến lúc bình yên..
- Bếp lửa còn là biểu hiện cụ thể và đầy gợi cảm về sự tảo tần, chăm sóc và yêu thương của người bà dành cho cháu con.
- Bếp lửa là tình bà ấm nồng, là tay bà chăm chút.
- Bếp lửa gắn với bao vất vả, cực nhọc đời bà.
- Ngày ngày bà nhóm bếp lửa là nhóm lên sự sống niềm vui, tình yêu thương, niềm tin, và hi vọng cho cháu con, cho mọi người..
- Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt biểu hiện một triết lí sâu sắc, đọng lại trong ta biết bao cảm phục.
- Bình luận bài thơ Bếp lửa.
- Riêng tôi, tôi đồng cảm cùng tình bà cháu nồng đượm, đằm thắm trong bài Bếp lửa của Bằng Việt..
- Bếp lửa là một bài thơ của nỗi nhớ về một bếp lửa tuổi thơ, nhớ rành rọt, nhớ ngọn ngành.
- Nhà thơ đã thổi bùng lên một bếp lửa ấp iu nồng đượm trong kí ức để hiện lên mối tình bà cháu đẹp như trong truyện cổ tích..
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
- Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen....
- Và đó chính là sức hấp dẫn của bài thơ Bếp lửa.