« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (6 mẫu) Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 1.
- Khắp nơi mọi người ra sức lao động không quản ngày đêm, khổ cực.
- Với tinh thần đó, các nhà văn, nhà thơ đã đi sát với cuộc sống của những người lao động để phản ánh và ca ngợi họ.
- Trong đó, tác phẩm để lại được nhiều ấn tượng nhất, có lẽ là “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận..
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh đoàn thuyền ra khơi:.
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Trong hoàn cảnh đó, con người lại bắt tay vào lao động.
- “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”, thể hiện rõ nét đây không phải là lần đầu đi biển mà công việc đó được lặp đi lặp lại một cách đều đặn, thường xuyên.
- Phải nói rằng, đi đánh cá trên biển đã trở thành nền nếp, không phải của con thuyền mà của cả đoàn thuyền.
- Họ ra đi với tinh thần đoàn kết, phấn khởi, lạc quan, khí thế khẩn trương trong lao động.
- Các hình ảnh của cá được so sánh, ẩn dụ là những nét sáng tạo độc đáo đem đến cho người đọc một cảm nhận thứ vị về con người lao động trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc..
- Với tinh thần lao động hăng hái, lạc quan như thế, thì chắc chắn hiệu quả sẽ cao hơn..
- Nếu như cả bài thơ là một bức tranh sáng tạo về không khí lao động của những người đi biển, thì chi tiết về đàn cá là một sáng tạo đặc sắc.
- Có thật sự yêu mến biển, yêu con người lao động thì nhà thơ mới có được những hình ảnh đẹp, những cau thơ hay đến như vậy..
- Sau một đêm lao động vất vả khẩn trương, họ đã gặt hái được những thành quả lao động xứng đáng:.
- Phần cuối bài thơ là hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về : Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Và, tuyệt diệu hơn cả đó là đoàn thuyền trở về với cá đầy khoang.
- đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
- Những người lao động không thỏa mãn với những kết quả đạt được.
- Cảnh bình minh thật huy hoàng nhưng người lao động không kịp ngắm nó, hầu như mọi tâm trí của họ chỉ tập trung vào công việc lao động.
- Đây chính là tinh thần lao động của nhân dân ta trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Với giọng thơ khỏe mạnh, kết hợp với cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, hoán dụ tài tình, nhà thơ đã vẽ lên được một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh..
- “Đoàn thuyền đánh cá” ta như thấy hiện ra trước mắt tinh thần lao động khẩn trương của những con người không quản ngày đếm để làm ra được thêm nhiều của cải cho đất nước.
- Cả bài thơ là một bức tranh tuyệt đẹp, đẹp về cảnh thiên nhiên, đẹp về tinh thần lao động.
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 2.
- “Đoàn thuyền đánh cá”.
- “Đoàn thuyền đánh cá” được Huy Cận sáng tác năm 1958 trong một chuyến đi thực tế dài ngày ở Hòn Gai.
- Huy Cận đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh lao động hăng say trên biển.
- Trong khổ thơ thứ nhất, nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng như hình ảnh đoàn thuyền khi ra khơi:.
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi”.
- Đoàn thuyền rời bến khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời sau một ngày làm việc mệt nhọc chuẩn bị nghỉ ngơi.
- Chính lúc đó, người ngư dân mới bắt tay vào công việc đã quá quen thuộc là ra khơi đánh cá.
- Đoàn thuyền ra khơi, người lao động cất vang tiếng hát hòa với gió, thổi căng buồm đưa đoàn thuyền ra khơi.
- Vẻ đẹp của biển cả đã làm công việc lao động vơi đi phần nào.
- Huy Cận giống như đang trực tiếp lao động cùng những người ngư dân:.
- Cuối cùng thì lao động vất vả đã được đền đáp xứng đáng bằng thành quả:.
- Kết lại, khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá:.
- “Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Tiếng hát hoà trong gió, thổi căng buồm đưa đoàn người ra khơi đêm trước nay lại cùng đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan về bến.
- Hình ảnh “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” vừa tả thực mà cũng vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
- Cũng là tâm thế sẵn sàng của họ trước một chuyến lao động mới..
- Qua bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, người đọc cảm nhận được công việc lao động hăng say của những người ngư dân, cũng như thêm tự hào về thiên nhiên, con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa..
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 3.
- Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Huy Cận.
- Qua tác phẩm, người đọc sẽ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên cũng như công việc lao động hăng say của người ngư dân..
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Nhưng lại là lúc người ngư dân bắt đầu công việc lao động.
- Không chỉ một con thuyền, mà là cả một “đoàn thuyền.
- Đoàn thuyền ấy “lại ra khơi”, lại tiếp tục lao động hăng say.
- Công việc lao động diễn ra ngay trong đêm: “Ra đậu dặm xa dò bụng biển.
- mặc dù trong đêm tối, ngư dân vẫn miệt mài với công việc đánh cá của mình.
- Huy Cận không chỉ nói về vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn thể hiện cuộc sống lao động trong thời kỳ mới:.
- Bài thơ kết thúc lại bằng hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên hành trình trở về:.
- “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời..
- Con thuyền trở về với một tâm thế khẩn trương: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
- Qua bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, Huy Cận đã khắc họa hình ảnh đẹp đẽ tráng lệ cũng như thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động..
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 4.
- Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá"được sáng tác ở Hòn Gai năm 1958 nhân một chuyến đi thực tế dài ngày.
- Bài thơ thực sư là một bài ca ca ngợi cuộc sống của những con người lao động mới..
- Với đôi mắt quan sát sắc sảo, trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm và tài năng nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh lao động hăng say trên biển.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi..
- Đoàn thuyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn, mặt trời như hòn lửa đỏ rực đang lặn dần vào lòng đại dương mênh mông, màn đêm buông xuống, kết thúc một ngày.
- Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc của mình: Ra khơi đánh cá !Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên bởi tiếng hát âm vang, náo nức, thể hiện niềm vui to lớn của người lao động được giải phóng, tiếng hát hoà cùng gió, thổi căng.
- buồm đưa đoàn thuyền ra khơi.
- Chuyến ra khơi đánh cá cũng giống như một trận đánh thật sự hào hùng.
- Khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá:.
- Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Hình ảnh "đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời".
- Đoàn thuyền đi trên biển, giữa màu hồng rạng rỡ tinh khôi và ánh mặt trời phản chiếu trong muôn ngàn mắt cá khiến nhà thơ liên tưởng đến hàng ngàn những mặt trời nhỏ xíu đang toả rạng niềm vui.
- "Đoàn thuyền đánh cá".
- là một bài ca lao động hứng khởi, hào hùng.
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 5.
- Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
- Tác giả tả đoàn thuyền đánh cá một đêm trăng trên Hạ Long, qua đó ca ngợi tinh thần lao động hăng say và lạc quan yêu đời của những người dân chài trong chế độ mới..
- Khổ thơ thứ nhất nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi "Mặt Trời xuống biển".
- Chính lúc đó, đoàn thuyền ra khơi..
- Tiếng hát và cánh buồm căng gió biển thể hiện khí thế ra khơi đã phấn chấn của đoàn thuyền đánh cá..
- "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi"..
- Khổ thơ thứ ba tả cảnh đánh cá.
- Khổ thơ cuối bài gợi tả đoàn thuyền đánh cá trở về.
- "Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời Mặt Trời đội biển nhô màu mới"..
- Hình tượng đẹp, giọng thơ ngọt ngào, nó là bài ca lao động của người dân chài khi quê hương đất nước "trời mỗi ngày lại sáng"..
- Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Mẫu 6.
- Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông phải kể đến bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Tác giả đã mở đầu bài thơ bằng hình ảnh thiên nhiên cũng như đoàn thuyền lúc ra khơi:.
- Trong khi đó, đây mới là lúc con người bắt đầu công việc lao động.
- “Đoàn thuyền.
- không chỉ là một con thuyền, mà là cả một đoàn - một tập thể đông đảo cùng nhau ra khơi lao động.
- Đặc biệt là hình ảnh “câu hát căng buồm” gợi ra khung cảnh người lao động cùng nhau cất vang tiếng hát, tạo ra một nguồn sức mạnh như gió đẩy con thuyền ra khơi.
- Khi vạn vật bắt đầu nghỉ ngơi, những người ngư dân mới bắt đầu hành trình lao động của mình..
- Các hình ảnh so sánh, nhân hóa được sử dụng khiến cho người đọc có một cảm nhận thú vị về con người lao động..
- Tiếp đó, khung cảnh đánh cá được nhà thơ miêu tả:.
- Thiên nhiên cũng như đóng góp một phần vào công cuộc lao động của người ngư dân.
- miệt mài với công việc đánh cá của mình.
- Tiếng hát vang lên trong những giờ lao động xua đi những mệt mỏi..
- Công việc lao động nặng nhọc bỗng trở nên vui tươi hơn nhờ lời ca, tiếng hát:.
- Cuối cùng sau một đêm lao động mệt nhọc, họ cũng đã thu được những thành quả xứng đáng:.
- Khi kéo lưới cũng là lúc trời vừa hửng sáng - lao động suốt đêm nhưng vẫn không biết mệt mỏi.
- Hình ảnh “tay kéo xoăn tay chùm cá nặng” cho thấy đó là những cánh tay khỏe mạnh đang kéo những chiếc lưới đầy cá - thành quả lao động của người dân chài.
- Có thể nói, “Đoàn thuyền đánh cá” là một bài ca lao động đầy hứng khởi, hào hùng