« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương 8 bài văn mẫu hay nhất lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 1.
- Người phụ nữ đó tên là Vũ Nương mang một nét tài sắc, nhưng lại mang một số phận đầy thảm thương, cay đắng..
- Mở đầu tác phẩm, hình ảnh của Vũ Nương được tác giả thể hiện qua các câu văn biền ngẫu.
- Vũ Nương chính là hiện thân của vẻ đẹp truyền thống, muôn đời của người con gái Việt Nam.
- Vẻ đẹp của Vũ Nương không chỉ bởi nhan sắc bên ngoài, mà ngược lại nó lại được thể hiện rõ hơn qua phẩm chất, cách xử sự và tình cảm mà cô hết lòng dành cho gia đình nhỏ bé của mình..
- Khác hẳn với những người phụ nữ, mong muốn chồng đi lính để có thể thăng quan, tiến chức, nhưng Vũ Nương lại không muốn chồng ra chiến trường vì lo lắng cho an nguy của chồng.
- Ở đây, vẻ đẹp của Vũ Nương được ánh lên thông qua một tâm hồn trong sáng, không quen công danh, một người chỉ luôn hướng về chồng, lo lắng cho chồng và hết mực yêu thương..
- Khi chồng ra chiến trường, mẹ chồng thì mất, một mình Vũ Nương chăm lo, quán xuyến hết việc trong gia đình.
- Chiến tranh, chính là chiến tranh là nguyên nhân sâu xa đã khiến cho vợ chồng Vũ Nương chia tay và gây ra tấn bi kịch này.
- Nhân vật Vũ Nương chính là linh hồn của câu chuyện.
- Nhà văn đã thể hiện vẻ đẹp, phẩm chất của Vũ Nương thông qua việc thể hiện vẻ đẹp và phẩm chất trong sáng của cô.
- Qua việc miêu tả hình ảnh của nhân vật Vũ Nương nhằm nhận ra được tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Hơn thế nữa tác giả còn thể hiện cái nhìn đồng cảm, xót thương trước số phận của Vũ Nương nói riêng và của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung..
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 2.
- Nguyễn Dữ đã rất thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương.
- Thông qua cuộc đời và số phận đầy bi kịch, khổ đau của nhân vật Vũ Nương tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời đã chà đạp lên số phận con người.
- Vũ Nương là con nhà nghèo khó, đẹp người đẹp nết.
- Khi chồng đi lính, Vũ Nương ở nhà thay chồng tận tình phụng dưỡng mẹ già, chăm lo con nhỏ.
- Bởi tin lời nói ngây thơ của con trẻ, Trương Sinh cho rằng vợ mình đã thất tiết nên đã có những hành động sỉ nhục, lăng mạ, và đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến Hoàng Giang.
- Vũ Nương hiện về nói lời cảm tạ nhưng nàng không trở về nữa..
- Vũ Nương vốn sinh ra trong một nhà nghèo khó.
- Ở nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ đẹp của một con người lý tưởng, có đầy đủ vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam..
- Trước hết, Vũ Nương là một người con gái có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao quý.
- Sự kết hợp toàn vẹn giữa vẻ đẹp hình dung và vẻ đẹp tâm hồn khiến cho Vũ Nương trở thành mẫu người lý tưởng của xã hội phong kiến đương thời.
- Có thể nói, Vũ Nương đã sống trọn vẹn đức hạnh đối với gia đình.
- Đó chính là điều sỉ nhục đầu tiên đối với phẩm hạnh của Vũ Nương..
- Những hành động hồ đồ, tàn bạo của Trương Sinh đã khiến cho Vũ Nương rơi vào quẫn bách, tuyệt vọng mà tìm đến cái chết.
- Chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông Hoàng Giang là hình ảnh có sức ám ảnh lớn, khiến cho người đời mãi mãi xót xa về tấn bi kịch đẫm đầy nước mắt của người phụ nữ tốt đẹp nhưng chịu nhiều oan ức, là tấn bi kịch cái đẹp bị chà đạp, bị rẻ rúng, bị vùi dập không thương tiếc, là bản án đanh thép tố cáo bộ mặt tàn bạo, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời..
- Chốn thủy cung, Vũ Nương vẫn không nguôi nhớ chồng con, gia quyến.
- Hình tượng nhân vật Vũ Nương chính là hiện thân của tấm lòng vị tha, của vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 3.
- Mầm mống ngọn nguồn bi kịch của cuộc đời Vũ Nương đã bắt đầu từ đây.
- Trong suốt thời gian xa chồng, Vũ Nương là người con dâu hiếu thảo, là người mẹ hiền một mình chăm sóc con thơ.
- Nỗi oan khúc của Vũ Nương đã vượt qua giới hạn gia đình, nằm trong muôn vàn nỗi oan khốc bị xã hội phong kiến vùi dập.
- Vũ Nương sau khi đã chết, tuy được chồng làm lễ giải oan cho nhưng hạnh phúc không thể tìm lại được..
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 4.
- Viết về đề tài này, Nguyễn Dữ trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” đã lột tả sâu sắc được nỗi bất hạnh mang tính bi kịch ấy của người phụ nữ thông qua nhân vật Vũ Nương..
- Bi kịch của Vũ Nương trước hết có ngọn nguồn từ những cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
- Mọi hiểu lầm dẫn đến bi kịch sau này của Vũ Nương đều bắt nguồn từ đây.
- Đời làm vợ được sống bên chồng của Vũ Nương thật ngắn ngủi: “sum họp chưa thỏa… đã chia phôi vì động việc lửa binh”.
- Vũ Nương một thân một mình chẳng ai đỡ đần sẻ chia trăm công nghìn việc..
- Sau ba năm chờ đợi, Trương Sinh trở về, nhưng oái oăm thay, lúc chàng Trương trở về cũng là lúc Vũ Nương phải vĩnh viễn rời xa tổ ấm.
- Vũ Nương bị kết tội thất tiết mà không được giải thích lí do, oan ức mà không thể thanh minh..
- Bi kịch của Vũ Nương còn được thể hiện ở chi tiết kì ảo cuối truyện.
- Như vậy, Vũ Nương là một người phụ nữ có nhiều vẻ đẹp đáng quý nhưng cuộc đời khổ đau, bất hạnh.
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 5.
- Qua câu chuyện này, Nguyễn Dữ đã khắc họa chân thực số phận đầy bi kịch của nhân vật Vũ Nương..
- Vũ Nương vốn là một người phụ nữ “người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp”.
- Vũ Nương cũng giống như những người phụ nữ trong xã hội xưa, không được quyền tự quyết định cuộc đời mình.
- Nhưng không vì vậy mà Vũ Nương thôi khát khao hạnh phúc.
- Biết chồng có tính đa nghi lại phòng ngừa vợ quá mức, Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép để vợ chồng không bất hòa.
- Trong suốt những năm chồng nàng đi lính, Vũ Nương là một người phụ nữ nhưng lại gánh vác trách nhiệm của một trụ cột gia đình.
- chỉ chia cắt hạnh phúc gia đình mà còn khiến Vũ Nương phải gánh vác những trách nhiệm của một người đàn ông..
- Bi kịch của nhân vật Vũ Nương không chỉ dừng lại ở đó, đỉnh điểm nhất là sự hiểu lầm của Trương Sinh khi trở về.
- Vũ Nương sẽ được hưởng niềm hạnh phúc bình dị mà nàng hằng mong ước bên chồng, con.
- Vũ Nương tìm mọi cách giải thích cũng không chồng vẫn không tin.
- Để rồi sau đó, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của bản thân..
- Vũ Nương tuy được chồng lập đàn giải oan và còn hiện về thăm chồng con.
- Cảm nhận về bi kịch của nhân vật Vũ Nương - Mẫu 6.
- Truyện đã khắc họa thành công cuộc đời bi kịch của nhân vật Vũ Nương - một người phụ nữ xinh đẹp nhưng bạc mệnh..
- Khi đọc tác phẩm này, ta thấy nhân vật Vũ Nương cũng là một nhân vật có cuộc đời bi kịch..
- Dù trong cuộc hôn nhân không tình yêu, không môn đăng hộ đối nhưng Vũ Nương vẫn không thôi khát khao có được hạnh phúc.
- Trong suốt những năm tháng chống ra nơi chiến trường, Vũ Nương là một người đàn bà chân yếu tay mềm nhưng lại gánh vác công việc trụ cột gia đình của một người đàn ông.
- Vũ Nương cũng chỉ được về gặp chồng một lần trên bến Hoàng Giang.
- Cuộc đời của Vũ Nương cũng giống như biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Suy nghĩ về bi kịch cuộc đời của nhân vật Vũ Nương.
- Trương Sinh – Vũ Nương và cuộc hôn nhân không có tình yêu.
- Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh (cũng như bao nhiêu cặp vợ chồng khác trong xã hội phong kiến) là không xuất phát từ tình yêu.
- Đó là bi kịch đầu tiên của đời Vũ Nương mà chế độ phong kiến Việt Nam vốn lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống, với tôn ti trật tự nghiêm ngặt đã tước mất quyền được chọn chồng của người phụ nữ..
- Vũ Nương đã cố gắng hết sức để làm tròn bổn phận đó.
- Cái chết oan nghiệt của Vũ Nương có liên quan đến nhiều người.
- Vũ Nương đành lựa chọn, một sự lựa chọn đau đớn, đó là nàng phải chết để bày tỏ nỗi oan khiên, để minh chứng sự trong sạch của mình..
- Hẳn Vũ Nương đã rất tha thiết với cuộc sống..
- Việc Vũ Nương phải chết giữa tuổi thanh xuân mà nguyên nhân từ chuyện ghen tuông, từ bi kịch gia đình thực ra thời nào cũng có.
- Phân tích số phận bi kịch của Vũ Nương.
- Nguyễn Dữ đã khiến trái tim người đọc muôn đời không khỏi tiếc thương khi nhớ về số phận bi ai của Vũ Nương..
- Từ một sự tình có thật trong dân gian, Nguyễn Dữ đã thể hiện thật tài tình, trọn vẹn vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Vũ Nương là khuôn vàng, thước ngọc của người phụ nữ, nàng xứng đáng sống trong hạnh phúc và vui vẻ.
- Vũ Nương phải gánh chịu nỗi dày vò cả về thể xác lẫn tinh thần.
- Một mình Vũ Nương đảm đương tất cả, nàng vừa là mẹ, là dâu con.
- Vũ Nương ngày ngày đợi chờ, ngóng trông đến thổn thức.
- Chiếc bóng chính là hiện thân của sự cô đơn của Vũ Nương.
- Cùng với chiếc bóng của mình trên vách, Vũ Nương vừa làm mẹ, vừa làm cha.
- Và mối oan của Vũ Nương được buộc bởi chính hành động của nàng mỗi ngày, bởi lời của đứa con đứt ruột đẻ ra và bởi sự tàn nhẫn của người chồng đầu gối tay ấp.
- Vũ Nương phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo khắt khe, ngặt nghèo, chấp nhận cuộc hôn nhân với Trương Sinh.
- Trương Sinh lấy Vũ Nương không phải vì tình yêu mà chỉ vì cảm mến dung hạnh, để rồi không có sự chan hòa, bình đẳng trong cuộc hôn nhân đó.
- Vũ Nương đức hạnh, ngoan hiền vậy mà lại phải mang bản án ô nhục, nhuốc nhơ “hư thân mất nết”.
- Vũ Nương quyết định trầm mình xuống sông Hoàng Giang để rửa sạch nỗi oan khuất, giải bày tấm lòng ngay thẳng, tấm thân trinh bạch của mình.
- Cái chết của Vũ Nương thực chất là do bị chồng bức tử vậy mà Trương Sinh cũng chẳng một chút động lòng hay ân hận, day dứt.
- Hãn hữu lắm trong cái xã hội ấy, một hành lang đạo lí hay một ai đó đứng ra bảo vệ, chở che cho thân phận bèo dạt mây trôi của Vũ Nương nói riêng và những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung.
- Nỗi oan khuất tột cùng của Vũ Nương đã vượt ra ngoài phạm vi gia đình, là một trong muôn vàn oan khốc trong xã hội phong kiến vùi dập con người, nhất là người phụ nữ.
- Có lẽ bi kịch của Vũ Nương không phải là trường hợp cá biệt mà khủng khiếp thay là số phận của bao chị em phụ nữ, là kết quả của bao nhiêu nguyên nhân mà chế độ phong kiến đã sản sinh ra làm số phận của họ thật bi đát..
- Điều này chứng tỏ xã hội phong kiến suy tàn đã sinh ra những Trương Sinh đầu óc nam quyền, độc đoán, sống thiếu tình thương đối với người vợ hiền thục của mình, để rồi gây ra cái chết bi thương đầy oan trái cho Vũ Nương.Đớn đau thay số phận của nàng Tấm bi kịch về cái đẹp bị chà nát phũ phàng.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng đều giống như Vũ Nương.
- Vũ Nương còn là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa, “sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh”.
- Và chàng đã thất bại, mù quáng nghĩ oan và vu khống cho Vũ Nương.
- Ở phần sau của câu chuyện, ta thấy Vũ Nương được sống sung sướng dưới Thủy cung.
- Thế nhưng, Vũ Nương chẳng hề tận hưởng kiếp sống ấy và nàng cũng chẳng thể chạm tay đến thứ hạnh phúc thật sự.
- Bên cạnh đó, sự trở về của Vũ Nương trên sông Hoàng Giang rất lộng lẫy nhưng lại ở rất xa, rất mơ hồ “lúc ẩn lúc hiện” và “chỉ trong phút chốc”.
- Còn việc Vũ Nương “chẳng thể trở về nhân gian được nữa”, nỗi khổ đau li biệt cho cả gia đình nàng, lứa đôi chia