« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Nguyễn Du là đại thi hào, nhà thơ thiên tài của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc..
- Truyện Kiều là kiệt tác bất hủ viết về cuộc đời của Thúy Kiều - người con gái tài hoa bạc mệnh..
- Giới thiệu đoạn trích Chị em Thúy Kiều: Đoạn trích viết về vẻ đẹp nhan sắc cùng tài năng của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều đặc biệt là sắc đẹp và tài năng của Kiều..
- Giá trị nội dung: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” đã ca ngợi vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, mỗi người có một vẻ đẹp riêng và cùng dự cảm về số phận tương lai khác nhau của họ..
- Luận điểm 1: Vẻ đẹp nhan sắc của Thúy Kiều.
- Thúy Kiều mặn mà về tâm hồn, sắc sảo về trí tuệ.
- "làn thu thủy": vẻ đẹp của đôi mắt trong veo, êm dịu, đượm buồn như nước hồ mùa thu.
- "nét xuân sơn": vẻ đẹp của đôi lông mày như nét bút vẽ núi mùa xuân trong bức tranh thủy mặc..
- Thúy Kiều gợi lên là trang tuyệt thế giai nhân với vẻ đẹp "nghiêng nước nghiêng thành".
- Luận điểm 2: Tài năng của Thúy Kiều.
- Cái tài của Thúy Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa.
- Chân dung Thúy Kiều khiến tạo hóa ganh ghét, tài hoa thiên bẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm dự báo số phận trắc trở, nghiệt ngã đầy sóng gió bởi “Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”..
- Nghệ thuật miêu tả ước lệ tượng trưng.
- Khái quát lại vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều trong đoạn trích..
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều - Mẫu 1.
- Nguyễn Du đã dồn hết tâm lực để gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân.
- Nhưng nhà thơ lại khiến cho người đọc ngạc nhiên hơn khi miêu tả bức chân dung miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều.
- Bằng cách nhấn thêm mấy chữ: “Kiều càng sắc sảo, mặn mà”, Nguyễn Du làm người đọc thích thú, háo hức đi tìm vẻ đẹp ấy.
- Nghệ thuật tả khách hình chủ khéo léo gợi ra bức chân dung người chị với vẻ đẹp hơn hẳn người em gấp bội lần:.
- Nguyễn Du không tả mà chỉ gợi ra trước mắt người đọc một pho tuyệt sắc.
- Vẻ đẹp ấy thu hút mạnh mẽ ánh nhìn, càng ngắm càng thấy say mê..
- Phụ từ “càng” nhấn mạnh và làm tăng tiến mức độ của vẻ đẹp và tài năng ấy..
- Cái tài của Nguyễn Du thể hiện ở sự linh hoạt trong ngôn ngữ khi miêu tả nhân vật.
- Ở Kiều có tất cả vẻ đẹp mà Thúy Vân có.
- Thúy Kiều không những xinh đẹp mà còn có nhiều tài năng..
- Thiên tài họ Nguyễn tập trung gợi tả đôi mắt và hàng chân mày của Kiều: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”.
- Đôi mắt thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người con gái đang độ tuổi phơi phới thanh xuân..
- Nếu ở Thúy Vân, nhà thơ dùng những hình ảnh nhẹ nhàng, đằm thắm (mây, hoa, nguyệt, tuyết…) thì ở Thúy Kiều, Nguyễn Du lựa chọn hình ảnh cao lớn, rộng dài, sâu thẳm hơn (thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu.
- Thủ pháp tăng tiến về mức độ khiến cho vẻ đẹp của Thúy Kiều càng thêm sinh động.
- Qua đó, tác giả muốn khẳng định, đó là vẻ đẹp toàn mĩ, không gì sánh bằng.
- Không dừng lại ở đó, Nguyễn Du một lần nữa nâng vẻ đẹp của Thúy Kiều lên hạng tuyệt đỉnh, chưa từng nhìn thấy ở trên đời:.
- Thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” khẳng định vẻ đẹp của Thúy Kiều có thể làm chao đảo mọi tâm hồn.
- Nếu tài năng của nàng có thể có hai người thì sắc đẹp của nàng là duy nhất, chưa từng có ở trên đời này.
- Có thể nguyễn Du đã phóng đại sắc đẹp ấy lên nhiều lần.
- Thúy Kiều được xây dựng như một con người toàn mĩ: kì tài và tuyệt sắc.
- Thế nhưng, thật đáng tiếc thay, vẻ đẹp ấy lại không thể hòa hợp với vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời.
- Qua bức chân dung của Thúy Kiều, người đọc không khỏi bồi hồi dự cảm về một số phận đầy trái ngang, trắc trở của nàng về sau.
- Tấm lòng thương người của thiên tài Nguyễn Du là ở đây..
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều - Mẫu 2.
- của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã được xem là một tác phẩm có giá trị độc đáo, đánh dấu một bước phát triển vượt bậc về cả nội dung và nghệ thuật truyện thơ Nôm ở thế kỉ XVIII.
- của Nguyễn Du được sáng tác dựa trên cuốn tiểu thuyết "Kim Vân Kiều truyện".
- của Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, nhưng những dụng ý, tư tưởng nghệ thuật và sự sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong "Truyện Kiều".
- Và một trong những sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo khéo léo của Nguyễn Du làm nên sự thành công của tác phẩm đó là nghệ thuật tả người.
- Điều này được thể hiện rất rõ, rất cụ thể trong trích đoạn "Chị em Thúy Kiều".
- qua vẻ đẹp chân dung và tài năng của nhân vật Kiều..
- Khi giới thiệu những người trong gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.
- Sau khi dựng lên chân dung và vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân, nhà thơ tập trung bút lực vào miêu tả vẻ đẹp của Kiều trong sự đối sánh với vẻ đẹp của Vân:.
- Vẻ đẹp của Kiều khác và hơn hẳn Vân cả về tài lẫn sắc.
- Trước hết là vẻ đẹp nhan sắc - ngoại hình của Kiều.
- Vẫn tiếp tục sử dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm thước đo cho vẻ đẹp của con người qua một loạt các hình ảnh: thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu, Nguyễn Du đã làm hiện vẻ đẹp của một trang giai nhân tuyệt mĩ.
- Vẻ đẹp nhan sắc của Kiều là vẻ đẹp vượt ra khỏi chuẩn mực của tự nhiên và khuôn khổ của người phụ nữ phong kiến nên: “Hoa ghen - liễu hờn” và thậm chí là nghiêng ngả cả thành quách, đất nước:.
- Nghệ thuật nhân hóa (hoa ghen - liễu hờn) kết hợp với nghệ thuật nói quá (thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành) vừa có tác dụng gợi tả vẻ đẹp của Kiều.
- Bởi vẻ đẹp đó gợi lên mâu thuẫn, không hài hòa (khác với Vân: thua – nhường: hài hòa, bình yên) nên chắc chắn cuộc đời nàng sẽ truân chuyên, trắc trở:.
- Tiếp đến là vẻ đẹp tài năng của Kiều.
- Nếu như khi tả Vân, nhà thơ chỉ chú trọng vào khắc họa vẻ đẹp nhan sắc mà không chú trọng tới miêu tả tài năng và tâm hồn thì khi tả Kiều, nhà thơ chỉ tả sắc một phần, còn lại dành phần nhiều vào tài năng:.
- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khác người nên làm cho thiên nhiên phải ghen tị “Trời.
- Đến đây chúng ta thấy được tài năng độc đáo của Nguyễn Du trong việc khắc họa chân dung con người.
- Từ vẻ đẹp chân dung, nhà thơ thể hiện những dự cảm về tính cách, cuộc đời, số phận của nhân vật.
- Và mặc dù, ở đầu đoạn trích, tác giả giới thiệu Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân nhưng sau đó, nhà thơ lại miêu tả chân dung nhân vật Vân trước, Kiều sau.
- Điều đó có tác dụng nhấn mạnh và làm nổi bật được vẻ đẹp độc đáo, vượt trội về cả sắc lẫn tài và tình của nhân vật Thúy Kiều.
- Như vậy, bằng bút pháp ước lệ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, Nguyễn Du đã khắc họa thành công vẻ đẹp chân dung hai chị em Thúy Kiều, đặc biệt là vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều.
- Qua đó, chúng ta thấy được cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh đầy nhân văn ở Nguyễn Du..
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều - Mẫu 3.
- Nguyễn Du là một thi hào dân tộc Việt Nam.
- Đoạn thơ trích trong phần mở đầu của Truyện Kiều có thể nói là là bức chân dung miêu tả rõ nét nhất vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thúy Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên.
- Nhà thơ tả Thúy Vân, tưởng như sắc đẹp của Thúy Vân không ai hơn được nữa để rồi sau đó Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân chỉ là cái nền làm tôn thêm vẻ đẹp của Kiều..
- Đây cũng là vẻ đẹp ước lệ, tượng trưng thường gặp trong thơ văn cổ.
- Những nghệ thuật nhân hóa, thậm xưng, so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, điển cố, liệt kê, đối ngữ, tương hỗ được vận dụng tuyệt đối đã đưa sắc đẹp của Thúy Kiều đến tuyệt đỉnh,.
- vẻ đẹp sắc nước hương trời, không còn từ ngữ hay sự so sánh nào có thể lột tả được nữa..
- là những loài vô tri, vô giác, vậy mà phải "ghen hờn", tức giận trước vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà mười phân vẹn mười".
- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành khiến mọi sự vật trên đời cũng đều ghen tị..
- Nhưng qua nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, đài các, kiêu sa, có sức cuốn hút mãnh liệt của Thúy Kiều, tuy nhan sắc đẹp mà không được lòng người như vậy, có thực sự đáng ngưỡng mộ hay không? Nguyễn Du đã hé mở cho chúng ta thấy những cơn sóng gió bão tố của cuộc đời như chờ trực để vùi dập thân phận của nàng..
- Nếu như ở Thúy Vân, Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều, nàng được Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc, vừa ca ngợi tài năng:.
- Giải nghĩa câu thơ có thể thấy Nguyễn Du miêu tả rằng về nhan sắc Thúy Kiều là số một trên đời nhưng về tài thì Kiều cũng thuộc loại nếu bị xếp thứ hai thì sẽ không biết ai là người thứ nhất.
- Nguyễn Du có dụng ý rất rõ trong việc nhấn mạnh tài sắc của Thúy Kiều, nhà thơ đã cực tả Thúy Vân, tưởng như sắc đẹp của Thúy Vân đã là cực phẩm, không ai hơn được nữa, nhưng rồi vẫn có người với tư chất không ai bì kịp là Kiều.
- Vẻ đẹp và tài năng của Kiều là sự sắp đặt của thiên mệnh..
- Có thể nói rằng, lần đầu tiên trong lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn được thể hiện dưới ngòi bút của thiên tài Nguyễn Du một cách trân trọng nhất..
- Bằng một bút pháp điêu luyện kết hợp với lòng thương yêu của con người, nhất là người phụ nữ, Nguyễn Du vẽ lên bức chân dung vừa điển nhã, vừa có sức gợi cảm mãnh liệt của Thúy Vân và Thúy Kiều trong trích đoạn Chị em Thúy Kiều, đặc biệt là những câu thơ miêu tả tài sắc của nàng Kiều..
- Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều - Mẫu 4.
- Kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du hơn 200 năm nay làm say đắm lòng người không chỉ bởi giá trị xã hội sâu sắc, tư tưởng, quan niệm tiến bộ mà còn làm say đắm lòng người bởi những đoạn thơ miêu tả chân dung đạt đến độ uyên bác.
- Một trong số đó là đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” với bức chân dung tuyệt đẹp của Thúy Kiều..
- Trong bức chân dung Thúy Vân, Nguyễn Du miêu tả chi tiết chân dung nàng với vẻ đẹp đài cát, cao sang, quý phái hơn người.
- Vẻ đẹp của Thúy Vân đạt chuẩn thước đo thẩm mĩ của chế độ phong kiến.
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều vượt lên trên khuôn mẫu, ràng buộc trước đó.
- Cái đẹp đó là cái đẹp của vẻ “sắc sảo” và “mặn mà”:.
- Nhắc đến vẻ đẹp của mỹ nhân xưa, người ta thường nghĩ đến vẻ đẹp liễu yếu đào tơ.
- Khi dựng lên bức chân dung Thúy Vân, Nguyễn Du thể hiện nghệ thuật miêu tả toàn diện còn với Thúy Kiều, Nguyễn Du lại thiên về tả khái quát với những nét vẽ nhẹ nhàng, thanh thoát.
- Ngòi bút chấm phá cùng bút pháp ước lệ cổ điển, Nguyễn Du khiến người đọc chìm đắm vào vẻ đẹp của đôi mắt Kiều:.
- Nguyễn Du cũng sử dụng bút pháp này, chỉ gợi tả “làn”,.
- Vẻ đẹp của đôi mắt Kiều kết tinh tinh hoa của trời đất, của núi thẳm, sông dài.
- Chọn tả đôi mắt Kiều là một dụng ý của Nguyễn Du bởi đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn.
- Nguyễn Gia Thiều đã lấy cảm hứng từ vẻ đẹp đôi mắt người cung nữ:.
- Vẻ đẹp nhan sắc của Kiều được đặt trong mối quan hệ với thiên nhiên:.
- Các từ “hờn”, “ghen” được sử dụng với nghệ thuật nhân hóa để nói lên thái độ ghen ghét, đố kỵ của thiên nhiên trước vẻ đẹp vượt ngưỡng của Kiều.
- Vẻ đẹp đó còn được đặt trong mối quan hệ với con người.
- “nghiêng nước nghiêng thành” để khẳng định vẻ đẹp sắc nước hương trời của Kiều có thể sáng với vẻ đẹp của những mỹ nhân mà lịch sử đã ca tụng..
- Qua bức chân dung tuyệt sắc giai nhân, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ cổ điển, từ ngữ trau chuốt, gợi tả, gợi cảm cùng các thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, điển cố đẹp hòa cùng với ngòi bút miêu tả chấm phá tài ba để xây dựng vẻ đẹp khuynh thành đảo quốc của Kiều..
- Dựng lại bức chân dung mang tính cách số phận của Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện tấm lòng trân trọng, mến mộ của mình đối với người con gái bạc mệnh.