« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (5 mẫu) Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích Đoàn thuyền đánh cá ngắn gọn.
- Giới thiệu về bài thơ đoàn thuyền đánh cá.
- Thân bài: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận 1.
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển:.
- Đoàn thuyền ra khơi vào buổi đêm.
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong đêm tối những hình ảnh hết sức gần gũi và thân thương.
- Con người ra khơi rất háo hức, lạc quan và niềm hi vọng mới, hi vọng về ngày mai sẽ được nhiều cá.
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:.
- Cảnh không gian mênh mông, rộng lớn nhưng đoàn thuyền cũng lớn lao và hùng vĩ không kém.
- Đánh cá giống như một trận chiến hết sức oanh liệt và hào hùng.
- Đoàn thuyền giữa biển khơi rộng lớn hết sức hào hùng và oai hùng.
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá quay trở về:.
- Sự nhịp nhàng và đồng bộ của đoàn thuyền.
- Cảnh tượng thiên nhiên vô cùng hùng vĩ, con người cũng trở nên oai hùng.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về Đoàn thuyền đánh cá.
- Dàn ý phân tích Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về vùng biển Quảng Ninh vào năm 1958 – thời kì miền Bắc giành được độc lập, tập trung xây dựng kinh tế..
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Thời gian lao động đặc biệt, không gian thiên nhiên hùng vĩ:.
- Trong không gian đó, con người hiện lên với vẻ đẹp yêu đời, khỏe khoắn, hăng say:.
- Lại ra khơi: sự lặp lại hàng ngày của công việc đánh cá ban đêm..
- Dù đối mặt với màn đêm, biển cả rộng lớn nhưng ngư dân vẫn ca hát, hào hứng ra khơi, thể hiện sự hi vọng vào một chuyến ra khơi bội thu..
- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển (khổ thơ 3, 5, 6).
- Tác giả cho bạn đọc thấy con tàu đánh cá như tàu chiến, những ngư dân như những người anh hùng trên biển khơi:.
- Việc đánh cá tài tình và đầy chiến thuật như đánh giặc: thuyền ra “dặm xa dò bụng biển”, “Dàn đan thế trận lưới vây giăng”.
- Khi bắt đầu ra khơi là ban đêm, lúc “sao mờ”, sắp sáng là thuyền trở về:.
- Cuộc đánh cá bội thu: “kéo xoăn tay chùm cá nặng”..
- Thành quả to lớn, con người lao động hân hoan: đàn cá trên thuyền lấp lánh loé sáng dưới ánh rạng đông, ngư dân xếp lưới, căng buồm trở về trong “nắng hồng”..
- Ba khổ thơ cho thấy con người luôn có khát vọng chiến thắng, làm chủ thiên nhiên nhưng cũng vô cùng biết ơn thiên nhiên: Biển cho ta cá như lòng mẹ/.
- Nghệ thuật: ba khổ thơ trên có giọng thơ nhanh, dồn dập thể hiện sự hăng say lao động.
- Sử dụng nhiều động từ mạnh (lái, lướt, gõ, kéo) cho thấy hình ảnh khỏe khoắn của người lao động.
- d, Cảnh đoàn thuyền trở về.
- Tác giả sử dụng những hình ảnh giống cảnh đoàn thuyền ra khơi ở khổ 1: câu hát, mặt trời nhưng với những sắc thái mới:.
- Ngư dân vẫn hát cùng gió khơi, bây giờ là khúc ca ăn mừng thành quả của một đêm lao động miệt mài..
- Đoàn thuyền vẫn đi thật nhanh, như “chạy đua cùng mặt trời” để về cho kịp phiên chợ buôn bán..
- Hình ảnh mặt trời mọc mang màu sắc mới, tươi vui, chiếu rọi lên thành quả lao động của ngư dân khiến nó càng trở lên rực rỡ: “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”..
- Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp của con người lao động.
- thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới, cuộc sống tự do lao động..
- Dàn ý phân tích Đoàn thuyền đánh cá hay nhất.
- Giới thiệu tác giả Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá..
- Khổ thơ 1: Giữa lúc thiên nhiên và vạn vật nghỉ ngơi, đi vào giấc ngủ thì con người lại bắt đầu công cuộc lao động của mình.
- Con người lao động không mệt mỏi, luôn vững tinh thần, công việc dù có lặp lại nhưng không hề nhàm chán, vẫn mang đến những cảm giác phấn chấn, náo nức, say mê ở người ngư dân..
- Khổ 2: Những câu hát vui tươi cất lên đã sưởi ấm cái màn đêm tăm tối, khơi gợi niềm phấn khởi trong con người, xua đi những khó khăn mệt mỏi, mang lại một không khí lao động vô cùng hào hùng và lãng mạn..
- Việc người dân căng buồm ra khơi là công việc ngày đêm không ngừng nghỉ thể hiện sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của họ..
- Khổ 3 và 4: Hình ảnh con thuyền đánh cá giữa đêm trăng, vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, thi vị lại cũng vừa hào hùng và mạnh mẽ, đồng thời miêu tả dáng vẻ phì nhiêu, giàu có nơi biển cả..
- người còn thể hiện tình yêu, sự biết ơn với biển cả thiên nhiên qua việc so sánh biển cả với lòng mẹ, nuôi dưỡng bao thế hệ con người nơi đây và giúp họ có cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Khổ 7: "Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng", câu thơ vừa thể hiện chuyến ra khơi bội thu của những người nông dân, cũng thể hiện sức mạnh của họ trong công việc kéo lưới giữa biển khơi đầy vất vả.
- Khổ 8: Vẻ đẹp lớn lao kì vĩ của người lao động sánh ngang với thiên nhiên, con người đã dần đứng lên trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, họ có lòng tự tin, tinh thần hăng say lao động không ngừng nghỉ..
- Dàn ý phân tích Đoàn thuyền đánh cá đầy đủ.
- Giới thiệu tác giả Huy Cận và tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá.
- Khẳng định tác phẩm là khúc tráng ca, ca ngợi con người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui”.
- Bài thơ trở thành khúc tráng ca khi nhịp điệu cộng với sự xuất hiện nhiều từ “hát” giống như khúc ca hào hùng về lao động.
- Nhận xét của Huy Cận chính là cảm hứng chủ đạo khiến tác giả viết nên bài thơ: ca ngợi con người lao động mới trên hai đặc điểm: tinh thần làm chủ và tràn đầy niềm vui ( đây là luồng gió mới trong phong cách sáng tác thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa).
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ thể hiện cảm hứng chủ đạo của tác phẩm về những người lao động trong thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Khúc tráng ca về con người lao động thể hiện theo chiều dài hành trình của chuyến ra khơi.
- Cảnh con người lạc quan, vui vẻ, hăng say khi ra khơi.
- Đoàn thuyền ra khơi trong cảnh hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ, giàu sức sống.
- Giữa lúc vũ trụ chuyển vào nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi lao động : “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”.
- Ở đây tác giả tả khí thế của đoàn thuyền ra khơi kết hợp với động từ “lại”.
- diễn tả công việc lao động hằng ngày đầy hứng khởi.
- Khí thế phơi phới, mạnh mẽ của người lao động trên biển làm chủ cuộc đời đang chinh phục biển khơi.
- Cảnh ra khơi huy hoàng đầy khí thế hứa hẹn.
- Niềm cảm hứng say sưa, bài ca lao động vui tươi, khỏe khoắn ngợi ca cảnh đánh cá trên biển.
- hình ảnh đẹp, kỳ ảo, diễn tả hoạt động đánh cá như một thế trận hào hùng → gợi ra sự khéo léo, tâm hồn phóng khoáng khi chinh phục biển cả.
- Như vậy tầm vóc của người và đoàn thuyền được nâng lên, hòa nhập vào kích thước của thiên nhiên, vũ trụ.
- Khúc hát vui tươi trong lao động được cất lên.
- “Ta hát bài ca gọi cá vào”: gợi niềm vui, sự phấn chấn trong lao động.
- Nh ữ ng hình ả nh lãng m ạ n, giàu ch ấ t th ơ làm cho công vi ệ c vốn nặng nhọc, vất vả như nghề ra khơi trở nên rộn rã, thi vị h ơ n.
- Khúc khải hoàn ca trong sau một ngày ra khơi vất vả.
- Cảnh đoàn thuyền trở về tráng lệ trong bình minh lộng lẫy, rực rỡ “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
- Câu hát theo suốt hành trình của người dân chài, từ khi ra khơi cho tới khi về nhằm nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu quê hương..
- Đoàn thuyền là một hoán dụ chỉ người dân chài trong tư thế sánh ngang với tự nhiên, thậm chí trong cuộc chạy đua với thiên nhiên họ đã chiến thắng.
- Hình ảnh “mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” là niềm vui khi được mùa cá, niềm tin hy vọng và chiến thắng vinh quang của người lao động III.
- Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, vui tươi của người lao động và hồn thơ phơi phới, tình yêu cuộc sống của tác giả trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Âm điệu bài thơ như khúc hát mê say, phóng khoáng ngợi ca cuộc sống, tinh thần lao động của những người con của biển.
- Dàn ý phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Huy Cận và bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”:.
- “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ tiêu biểu của ông – là khúc tráng ca ca ngợi cuộc sống lao động làm chủ biển khơi làm chủ cuộc đời.
- Khúc hát ra khơi (khổ 1+2).
- Hai câu đầu: Đoàn thuyền ra khơi trong cảnh hoàng hôn (2 câu thơ đầu).
- Vũ trụ đang bước vào trạng thái nghỉ ngơi gợi sự bình yên, con người ra khơi vào thời điểm về đêm.
- Người dân chài ra khơi theo một tập thể- “Đoàn thuyền”.
- Từ “lại” cho thấy đó là một công việc thường xuyên, quen thuộc của họ, cứ màn đêm buông xuống thì họ lại ra khơi.
- Ẩn dụ “câu hát căng buồm” cho thấy câu hát cũng như có sức mạnh góp gió căng buồm đẩy con thuyền ra khơi.
- Vũ trụ bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ra khơi đánh cá với khí thế phơi phới và niềm vui đang chinh phục biển khơi.
- Khúc hát đánh cá trên biển(khổ 3+4+5+6).
- Khổ 3: Người dân ra khơi với tư thế tầm vóc lớn lao.
- Nghệ thuật phóng đại “Lướt giữa mây cao với biển bằng”- con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé giờ đây qua cái nhìn của tác giả đã sánh ngang tầm vũ trụ.
- Nghệ thuật ẩn dụ: “lái gió buồm trăng”: thiên nhiên hòa hợp, cùng con người lao động.
- Các biện pháp nghệ thuật trên làm nổi bật tầm vóc của con người và đoàn thuyền.
- Không khí lao động đang trở nên hứng khởi “ Ra đậu dặm xa dò bụng biển”- mặc đêm tối, mặc gió khơi người dân chài vẫn ra khơi dò lồng cá trong lòng biển.
- Ẩn dụ: “Dàn đan thế trận”- cuộc sống đánh cá của người dân chài như một trận chiến đấu ác liệt.
- Khổ 5: Tinh thần lao động hăng say và lòng biết ơn biển.
- bút pháp lãng mạn khi miêu tả giúp cho công việc đánh cá đêm trở nên thơ mộng.
- Kéo lưới lên là khi trời đã sáng, bình minh lên là kết thúc công việc đánh cá.
- Bút pháp lãng mạn được sử dụng làm nổi bật vẻ thơ mộng khi đã kết thúc công việc đánh cá đêm..
- “Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông”: mọi vật đều tràn ngập sức sống ⇒ Cảnh biển vào lúc mình minh bao la kì vĩ ⇒ Đoàn thuyền đang khẩn trương để trở về.
- “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”: Đoàn thuyền lướt sóng trở về như đua cùng thời gian để nhanh chóng trở về bến cảng.
- Câu hát lúc trở về say sưa hơn bao giờ hết, vì một đêm lao động vất vả đã được đền đáp một cách xứng đáng.
- Bài thơ là khúc hát ngợi ca con người lao động trên biển đồng thời là niềm say mê tự hào của con người làm chủ quê hương.